Bài 9. Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
Chia sẻ bởi Trần Lệ Nhung |
Ngày 26/04/2019 |
163
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Trần Hồng
Sinh viên thực tập: Nguyễn Quốc Khánh
MSSV: 3114200010
Lớp dạy: 12
Bài 9
PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CỦA ĐẤT NƯỚC (4 tiết)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thức
- Hiểu được vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước.
- Trình bày được một số nội dung cơ bản của pháp luật trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo vệ an ninh, quốc phòng.
II. Kỹ năng
- Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo vệ an ninh, quốc phòng theo quy định của pháp luật.
III. Thái độ
- Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo vệ an ninh, quốc phòng.
- Có thái độ phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về các lĩnh vực trên.
B. CHUẨN BỊ
I. Tài liệu
- SGK, SGV Giáo dục công dân lớp 12.
- Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Giáo dục công dân, cấp THPT - Lớp 12 (Bộ GD&ĐT).
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Giáo dục công dân, cấp THPT - Lớp 12 (Bộ GD&ĐT).
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) và các văn bản quy phạm PL có liên quan đến nội dung bài học.
II. Phương tiện dạy học
- Bảng đen, bảng phụ, nam châm, phiếu BT trắc nghiệm,...
- Tranh, ảnh, video clip liên quan đến nội dung bài học.
III. Phương pháp – Hình thức tổ chức dạy học
- Hình thức lên lên lớp
- Phương pháp thuyết trình (giảng giải) + đàm thoại,...
IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (30s): kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (4p):
3. Dạy bài mới (36 phút)
- GV dẫn vào bài mới (2p):
- Dạy bài mới (34p):
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung cơ bản của PL về sự phát triển bền vững của đất nước
* Một số nội dung cơ bản của PL về phát triển kinh tế
* Quyền tự do kinh doanh của CD:
- GV yêu cầu HS đọc Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005 ( trong SGK).
- GV hỏi: Kinh doanh là gì?
- HS trao đổi, phát biểu.
- GV giảng:
Kinh doanh bao gồm ba loại hoạt động khác nhau là hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm và hoạt động dịch vụ. Cả ba loại hình hoạt động này đều nhằm mục đích chính là thu lợi nhuận.
Vậy, các hoạt động kinh doanh được biểu hiện như thế nào?
1. Ví dụ: SX xe đạp, xe máy, quần áo, đồ dùng gia đình.
2. Ví dụ: buôn bán vật tư, hàng công nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng văn phòng phẩm.
3. Như hoạt động kinh doanh khách sạn, hoạt động sửa chữa máy móc, thiết bị, hoạt động tư vấn và giới thiệu việc làm…
- GV kết luận:
Quyền tự do KD của CD là quyền của mỗi người được tự do tiến hành hoạt động KD theo quy định của PL, tự do lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực KD, tự do lựa chọn quy mô và hình thức tổ chức kinh doanh.
*Nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các họat động kinh doanh
- GV hỏi: Theo em, theo quy định của PL, nhà kinh doanh phải thực hiện những nghĩa vụ gì?
-HS trao đổi, phát biểu.
- GV giảng:
Trong các nghĩa vụ này, nghĩa vụ nộp thuế được coi là quan trong nhất. Thuế là khoản tiền từ thu nhập mà tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật phải nộp vào ngân sách nhà nước
Hoạt động 2:Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội
- GV sử dụng phương đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm.
- GV giảng: Nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta mở ra nhiều cơ hội và khả năng để phát triển kinh
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Trần Hồng
Sinh viên thực tập: Nguyễn Quốc Khánh
MSSV: 3114200010
Lớp dạy: 12
Bài 9
PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CỦA ĐẤT NƯỚC (4 tiết)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thức
- Hiểu được vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước.
- Trình bày được một số nội dung cơ bản của pháp luật trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo vệ an ninh, quốc phòng.
II. Kỹ năng
- Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo vệ an ninh, quốc phòng theo quy định của pháp luật.
III. Thái độ
- Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo vệ an ninh, quốc phòng.
- Có thái độ phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về các lĩnh vực trên.
B. CHUẨN BỊ
I. Tài liệu
- SGK, SGV Giáo dục công dân lớp 12.
- Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Giáo dục công dân, cấp THPT - Lớp 12 (Bộ GD&ĐT).
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Giáo dục công dân, cấp THPT - Lớp 12 (Bộ GD&ĐT).
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) và các văn bản quy phạm PL có liên quan đến nội dung bài học.
II. Phương tiện dạy học
- Bảng đen, bảng phụ, nam châm, phiếu BT trắc nghiệm,...
- Tranh, ảnh, video clip liên quan đến nội dung bài học.
III. Phương pháp – Hình thức tổ chức dạy học
- Hình thức lên lên lớp
- Phương pháp thuyết trình (giảng giải) + đàm thoại,...
IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (30s): kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (4p):
3. Dạy bài mới (36 phút)
- GV dẫn vào bài mới (2p):
- Dạy bài mới (34p):
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung cơ bản của PL về sự phát triển bền vững của đất nước
* Một số nội dung cơ bản của PL về phát triển kinh tế
* Quyền tự do kinh doanh của CD:
- GV yêu cầu HS đọc Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005 ( trong SGK).
- GV hỏi: Kinh doanh là gì?
- HS trao đổi, phát biểu.
- GV giảng:
Kinh doanh bao gồm ba loại hoạt động khác nhau là hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm và hoạt động dịch vụ. Cả ba loại hình hoạt động này đều nhằm mục đích chính là thu lợi nhuận.
Vậy, các hoạt động kinh doanh được biểu hiện như thế nào?
1. Ví dụ: SX xe đạp, xe máy, quần áo, đồ dùng gia đình.
2. Ví dụ: buôn bán vật tư, hàng công nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng văn phòng phẩm.
3. Như hoạt động kinh doanh khách sạn, hoạt động sửa chữa máy móc, thiết bị, hoạt động tư vấn và giới thiệu việc làm…
- GV kết luận:
Quyền tự do KD của CD là quyền của mỗi người được tự do tiến hành hoạt động KD theo quy định của PL, tự do lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực KD, tự do lựa chọn quy mô và hình thức tổ chức kinh doanh.
*Nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các họat động kinh doanh
- GV hỏi: Theo em, theo quy định của PL, nhà kinh doanh phải thực hiện những nghĩa vụ gì?
-HS trao đổi, phát biểu.
- GV giảng:
Trong các nghĩa vụ này, nghĩa vụ nộp thuế được coi là quan trong nhất. Thuế là khoản tiền từ thu nhập mà tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật phải nộp vào ngân sách nhà nước
Hoạt động 2:Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội
- GV sử dụng phương đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm.
- GV giảng: Nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta mở ra nhiều cơ hội và khả năng để phát triển kinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Lệ Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)