Bài 9. Ông lão đánh cá và con cá vàng

Chia sẻ bởi Võ Thị Ánhn Tuyết | Ngày 21/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ông lão đánh cá và con cá vàng thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

?Em hãy nêu ý nghĩa truyện cổ tích "Cây bút thần"?
- “Cây bút thần” là truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kì lạ. Cây bút thần với những khả năng, sức mạnh kì diệu của nó là chi tiết tưởng tượng thần kì đặc sắc. Truyện thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí, xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
?Chi tiết nào trong truyện làm em thích thú hơn cả Vì sao?
(Truyện cổ tích của A. Puskin)
(Truyện cổ tích của A. Puskin)
I. Đọc-Tìm hiểu chung:
1.Tác giả;
-A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vich Pu-skin (1799-1837).
-Đại thi hào Nga
2.Tác phẩm:
-Pu-skin kể lại truyện này bằng 205 câu thơ trên cơ sở truyện dân gian Nga, Đức.
3. Đọc,kể ,giải nghĩa từ khó:
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật mụ vợ:
Nhân vật mụ vợ
- đòi cái máng
- đòi cái nhà rộng
- đòi làm "Nhất phẩm phu nhân"
- đòi làm Nữ Hoàng
- đòi làm Long Vương
Lặp, tăng tiến
- mắng "đồ ngốc"
- quát to "đồ ngu"
- mắng như tát, "đồ ngu, ngốc…"
- giận dữ, tát…"mày cãi à?"
- nổi cơn thịnh nộ, sai người bắt…
Được voi đòi tiên
Ăn cháo
đá bát
đòi hỏi
thái độ
Lòng tham ngày càng lớn.
Bội bạc ngày càng tăng.
* S? thay d?i c?a bi?n.
Những đòi hỏi:
Đòi máng mới

Đòi nhà rộng đẹp

Đòi làm Nhất phẩm phu nhân

Đòi làm Nữ hoàng

Đòi làm Long Vương
Thái đội của biển
Gợn sóng êm ả

Nỗi sóng


Nỗi sóng dữ dội


Nỗi sóng mù mịt

Giông tố đến, nỗi sóng ầm ầm


1.Nhân vật mụ vợ:
Tham lam vô độ:
- đòi hỏi từ vật chất (cái máng, cái nhà) đến danh vọng, quyền hành (Nhất phẩm phu nhân, Nữ hoàng, Long vương) từ thực ảo.
- lòng tham không ngừng tăng tiến, không bao giờ thoả mãn, vô lý…
Bội bạc, tàn nhẫn:
- không tỏ ra biết ơn, không hề tôn trọng chồng, sai phái, cáu kỉnh, hoạnh hoẹ, quát nạt, mắng chửi, đánh đuổi, làm nhục... Mỗi lần thoả mãn lại bội bạc hơn  vượt quá giới hạn.
=> là người nông dân nhưng lại mang bản chất của giai cấp thống trị bóc lột !
Câu hỏi thảo luận:
Theo em, cá vàng trừng trị mụ vợ vì lí do gì?
Em có cảm nghĩ gì trước tính cách của mụ vợ?
Theo em, mụ vợ bị trừng trị vì tội gì?
Em thấy mụ vợ có tính cách giống nhân vật nào trong các truyện cổ tích Việt Nam?
Nếu được tự tay trừng trị mụ vợ ,em sẽ làm như thế nào?
Cuối cùng, mụ vợ đã bị trừng trị như thế nào?
Qua nhân vật mụ vợ em rút ra bài học gì trong cuộc sống?
CỦNG CỐ

đáng căm ghét, khinh bỉ.

tham lam và bội bạc.

giống người anh trong truyện Cây khế, mẹ con Cám trong truyện Tấm Cám …

……………………………..
Bị trừng trị:
trở lại cuộc sống nghèo khổ


=> Bài học:
ở ác gặp ác …
tham thì thâm
NHÂN VẬT MỤ VỢ
2.Nhân vật ông lão đánh cá:
-Tốt bụng .
-Nhu nhược.
=>Đại diện cho tầng lớp nhân dân bị áp bức bóc lột.
3. Ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá vàng:
-Sự đền ơn, lòng tốt , cái thiện.
-Trừng trị đích đáng kẻ tham lam, bội bạc.
III. Tổng kết :
(sgk/ 96)
IV. Luyện tập:
Câu hỏi: Có thể thay nhan đề truỵên thành :” Mụ vợ, ông lão đánh cá và con cá vàng “được không? Thử thay bằng nhan đề khác.
1. Mụ vợ bị trừng trị vì tội gì ?
A.Không biết người biết ta.
B.Tham lam , bội bạc.
C.Không chung thuỷ.
D.Do đòi làm Long Vương.
B.Tham lam , bội bạc.
2.Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng sử dụng những biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào?
A.Yếu tố tưởng tượg hoang đường.
B.Sự lặp lại tăng tiến của các tình huống.
C.Sự đối lập của các nhân vật.
D. Cả ba yếu tố trên.
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Ánhn Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)