Bài 9. Ông lão đánh cá và con cá vàng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hiên |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ông lão đánh cá và con cá vàng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TIẾT DẠY CHUYÊN ĐỀ
Môn: Ngữ văn 6
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hiên
KIỂM TRA BÀI CŨ
Truyện cổ tích cây bút thần kể về nhân vật nào? Nêu rõ ý nghĩa của truyện?
Tiết 33: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
(hướng dẫn đọc thêm)
(Truyện cổ tích của A.Puskin)
I. Đọc - hiểu chú thích
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
a. Tác giả:
A. Puskin ‘1799 – 1837’ đại thi hào của nền văn học nước Nga và thế giới.
Tiết 33 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (hd đọc thêm)
(Truyện cổ tích của A.Puskin)
I. Đọc - hiểu chú thích
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
Tác giả:
Tác phẩm
Sáng tác năm 1833, được xây dựng từ một truyện cổ tích Nga quen thuộc… nhưng có sự sáng tạo của Puskin.
Tiết 33 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (hd đọc thêm)
(Truyện cổ tích của A.Puskin)
I. Đọc - hiểu chú thích
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
Tác giả:
Tác phẩm
Từ khó
- Nhất phẩm phu nhân
- Nữ hoàng
- Thị vệ
- Vệ binh
-> Từ hán việt
(Truyện cổ tích của A. Puskin)
3. Tóm tắt tác phẩm
- ông lão bắt được cá vàng…, cá van xin thả ra, hứa đền ơn…
- mụ vợ đòi hỏi trả ơn… (5 lần)
- trở lại cuộc sống nghèo khổ với túp lều nát và máng lợn sứt mẻ…
- vợ chồngông lão sống trong túp lều…
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật mụ vợ
Yêu cầu
Lần 1: đòi máng lợn mới.
Lần 2: đòi ngôi nhà đẹp.
Lần 3: đòi làm nhất phẩm phu nhân.
Lần 4: đòi làm nữ hoàng.
Lần 5: đòi làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ.
(Truyện cổ tích của A. Puskin)
- Đòi hỏi tăng dần từ vật chất đến quyền lực vô hạn.
-> Tham lam vô độ không có giới hạn.
Câu hỏi thảo luận
Biện pháp lặp có tác dụng như thế nào đối với chuyện: “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
a. Làm nổi rõ mối quan hệ giữa các nhân vật.
b. Thể hiện đầy đủ tư tưởng, ý đồ sáng tác của tác giả.
c. Làm nổi bật tâm lý nhân vật và chủ đề tác phẩm.
d. Tô đậm triết lý sống và quan niệm ứng xử.
-> Thực dụng ích kỉ
- đòi cái máng
- đòi cái nhà rộng
- đòi làm "Nhất phẩm phu nhân"
- đòi làm Nữ Hoàng
- đòi làm Long Vương
Lặp,tăng tiến
- mắng "đồ ngốc"
- quát to "đồ ngu"
- mắng như tát, "đồ ngu, ngốc…"
- giận dữ, tát…"mày cãi à?"
- nổi cơn thịnh nộ, sai người bắt…
Được voi đòi tiên
Ăn cháo
đá bát
đòi hỏi
thái độ
Lòng tham ngày càng lớn.
Bội bạc ngày càng tăng.
-> Tăng dần, từ coi thường đến hành hạ chồng.
-> Bất nghĩa bội bạc.
-> Mụ vợ ông lão là 1 kẻ tham lam ích kỉ, thực dụng và bội bạc.
BÀI TẬP
Trong các ý sau ‘được đánh số’ hãy chọn ý phù hợp nhất để hoàn thành câu văn dưới đây:
Mụ vợ của ông lão trở thành kẻ bội bạc vì …..
mụ là kẻ vô ơn bạc nghĩa
…… mụ mong ước được đổi đời
…… mụ và ông lão đòi bất kể cái gì đều được cá vàng đáp ứng
…… mụ là kẻ vô ơn bạc nghĩa
…… mụ là kẻ có quá nhiều tham vọng
S
Môn: Ngữ văn 6
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hiên
KIỂM TRA BÀI CŨ
Truyện cổ tích cây bút thần kể về nhân vật nào? Nêu rõ ý nghĩa của truyện?
Tiết 33: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
(hướng dẫn đọc thêm)
(Truyện cổ tích của A.Puskin)
I. Đọc - hiểu chú thích
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
a. Tác giả:
A. Puskin ‘1799 – 1837’ đại thi hào của nền văn học nước Nga và thế giới.
Tiết 33 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (hd đọc thêm)
(Truyện cổ tích của A.Puskin)
I. Đọc - hiểu chú thích
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
Tác giả:
Tác phẩm
Sáng tác năm 1833, được xây dựng từ một truyện cổ tích Nga quen thuộc… nhưng có sự sáng tạo của Puskin.
Tiết 33 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (hd đọc thêm)
(Truyện cổ tích của A.Puskin)
I. Đọc - hiểu chú thích
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
Tác giả:
Tác phẩm
Từ khó
- Nhất phẩm phu nhân
- Nữ hoàng
- Thị vệ
- Vệ binh
-> Từ hán việt
(Truyện cổ tích của A. Puskin)
3. Tóm tắt tác phẩm
- ông lão bắt được cá vàng…, cá van xin thả ra, hứa đền ơn…
- mụ vợ đòi hỏi trả ơn… (5 lần)
- trở lại cuộc sống nghèo khổ với túp lều nát và máng lợn sứt mẻ…
- vợ chồngông lão sống trong túp lều…
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật mụ vợ
Yêu cầu
Lần 1: đòi máng lợn mới.
Lần 2: đòi ngôi nhà đẹp.
Lần 3: đòi làm nhất phẩm phu nhân.
Lần 4: đòi làm nữ hoàng.
Lần 5: đòi làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ.
(Truyện cổ tích của A. Puskin)
- Đòi hỏi tăng dần từ vật chất đến quyền lực vô hạn.
-> Tham lam vô độ không có giới hạn.
Câu hỏi thảo luận
Biện pháp lặp có tác dụng như thế nào đối với chuyện: “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
a. Làm nổi rõ mối quan hệ giữa các nhân vật.
b. Thể hiện đầy đủ tư tưởng, ý đồ sáng tác của tác giả.
c. Làm nổi bật tâm lý nhân vật và chủ đề tác phẩm.
d. Tô đậm triết lý sống và quan niệm ứng xử.
-> Thực dụng ích kỉ
- đòi cái máng
- đòi cái nhà rộng
- đòi làm "Nhất phẩm phu nhân"
- đòi làm Nữ Hoàng
- đòi làm Long Vương
Lặp,tăng tiến
- mắng "đồ ngốc"
- quát to "đồ ngu"
- mắng như tát, "đồ ngu, ngốc…"
- giận dữ, tát…"mày cãi à?"
- nổi cơn thịnh nộ, sai người bắt…
Được voi đòi tiên
Ăn cháo
đá bát
đòi hỏi
thái độ
Lòng tham ngày càng lớn.
Bội bạc ngày càng tăng.
-> Tăng dần, từ coi thường đến hành hạ chồng.
-> Bất nghĩa bội bạc.
-> Mụ vợ ông lão là 1 kẻ tham lam ích kỉ, thực dụng và bội bạc.
BÀI TẬP
Trong các ý sau ‘được đánh số’ hãy chọn ý phù hợp nhất để hoàn thành câu văn dưới đây:
Mụ vợ của ông lão trở thành kẻ bội bạc vì …..
mụ là kẻ vô ơn bạc nghĩa
…… mụ mong ước được đổi đời
…… mụ và ông lão đòi bất kể cái gì đều được cá vàng đáp ứng
…… mụ là kẻ vô ơn bạc nghĩa
…… mụ là kẻ có quá nhiều tham vọng
S
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)