Bài 9. Ông lão đánh cá và con cá vàng
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hạnh |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ông lão đánh cá và con cá vàng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
kính chào quý thầy cô và các em học sinh !
Giáo viên hướng dẫn : trần văn tác
Sinh viên thực hiện : hoàng thị hạnh
Lớp : cđ văn - sử k14
Trường cđsp thái nguyên
ông lão đánh cá và con cá vàng
I. Đọc- Kể:
1. Đọc
2. Chú thích: SGK/95
- Truyện được Pusskin kể lại bằng thơ, vừa giữ được nét dung dị của truỵên, vừa thể hiện tài sang tạo của nhà thơ.
3 . Bố cục
- Phần 1 (mở đầu): Ông lão đánh cá bắt được con cá vàng và thả xuống biển.
- Phần 3 (kết thúc): Vợ chồng ông lão trở về cảnh sống nghèo nàn lão nghèo khổ sống
- Phần 2 (diễn biến): 5 lần ông lão ra biển làm theo yêu cầu của vợ.
qua phần chuẩn bị bài ở nhà em nào cho cô biết truyện gồm mấy phần?
Có hai vợ chồng ông lão đánh cá nghèo sống trong m?t túp l?u rách nát bên b? bi?n.
- ông lão sau 3 l?n th? lu?i kéo lên du?c cá vng nh?ng l?i th? cá xu?ng bi?n v không đòi hỏi gì .
- M? v? b?t lão di ra bi?n đòi cá vng tr? on
+ L?n 1:máng l?n- bi?n ợn sóng yên ?.
+ Lần 2 : ngôi nhà - biển xanh nổi sóng
+ L?n 3: lm nh?t ph?m- bi?n nổi sóng d? d?i.
+ L?n 4: Lm n? hong- nổi sóng mịt mù
+ lần 5 : đòi lm Long Vuong- dông t? kinh kh?ng, m?t bi?n nổi sóng ?m ?m.
=> cá vng l?y l?i t?t c? nh?ng gì đã cho. V? ch?ng ông lão tr? v? c?nh s?ng nghèo kh? xua.
4 . Tóm t?t truy?n:
Qua phần chuẩn bị bài ở nhà em nào có thể tóm tắt truyện ?
ii. đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật ông lão đánh cá
- ông lão sau 3 lần thả Lưới kéo lên được cá vng nhưng lại thả cá xu?ng biển v không đòi hỏi gì .
Khi về kể chuyện cho vợ nghe. Dể rồi, trước đòi hỏi của mụ vợ, lão lại chính l người phải cầu xin sự trả ơn chính nơi mình đã thả cá
+ ông lão ra biển
+ lại ra biển
+ lóc cóc ra biển
+ lủi thủi ra biển
ông lão là nhân vật đệm nhằm làm nổi bật bản chất tham lam, bội bạc của mụ vợ .
Hình ảnh người vợ ngy ngy quay sợi xe tơ bên túp lều nhỏ sẽ mãi là bình yên nếu không có một ngy ông lão bắt được một con cá vng kì lạ biết nói tiếng người. Từ chính lời hứa đền ơn của cá vng ,câu chuy?n cổ qua lời kể của đại văn ho Nga Puskin mở ra v?i những diễn biến đầy thú v? v cũng thật giu ý nghia.
Hình ảnh người vợ
2. Nhân vật mụ vợ ông lão
* Tham lam
- Thể hiện qua 5 lần đòi hỏi:
+ Lần 1: cái máng lợn mới
+ Lần 2: một cái nhà rộng
+ Lần 3: muốn làm nhất phẩm phu nhân
+ Lần 4: muốn làm nữ hoàng
+ Lần 5: muốn làm Long Vương, bắt cá
vàng hầu hạ.
+ Lần1+2: đòi hỏi của cải vật chất
+ Lần 3: đòi hỏi của cải và danh vọng
+ Lần 4: đòi hỏi danh vọng, quyền lực
+ Lần 5: đòi hỏi quyền uy nhưng không có thật và một quyền phép vô hạn
* Đòi hỏi ngày một tăng, tăng mãi không có điểm dừng
* Lòng tham không đáy
* Béi b¹c
- §èi víi chång:
+ Thái độ bội bạc của mụ ngày càng tăng
. Lần 1: Mắng chồng đồ ngốc
. Lần 2: quát to hơn (đồ ngu)
. Lần 3: mắng như tát nước
. Lần 4: giận dữ, nổi trận lôi đình, tát vào mặt ông lão
. Lần 5: nổi cơn thịnh nộ, bắt ông
* Lòng tham càng tăng thì tình nghĩa của mụ đối với chồng càng trở nên tàn nhẫn mất hết tính người.
- §èi víi c¸ vµng:
Đòi hỏi ngày càng quá đáng, vượt quá giới hạn
3. Cá vàng - Biển cả
+ Lần 1: Biển gợn sóng êm ả
+ Lần 2: Biển nổi sóng
+ Lần 3: Nổi sóng dữ dội
+ Lần 4: Nổi sóng mù mịt
+ Lần 5: Cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.
Hình ảnh biển tượng trưng cho công minh, chính trực, thái độ phản ứng của nhân dân, đất trời.
Cá vàng
Tượng trưng cho sự biết ơn, đại diện cho cái tốt, cái thiện
Thể hiện ước mơ công lý: trừng trị đích đáng kẻ tham lam, bội bạc
* Kết thúc truyện:
- Với ông lão: được trả lại cuộc sống bình yên
- Với mụ vợ: tất cả trở lại như xưa, bị trừng phạt đích đáng
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Lặp lại tăng tiến
- Yếu tố tưởng tượng kì ảo
- Yếu tố miêu tả
2. Nội dung:
- Ca ngợi lòng biết ơn
- Bài học cho kẻ tham lam, bội bạc
* Ghi nhớ: trang 96
cảm ơn quý thầy cô và các em
Giáo viên hướng dẫn : trần văn tác
Sinh viên thực hiện : hoàng thị hạnh
Lớp : cđ văn - sử k14
Trường cđsp thái nguyên
ông lão đánh cá và con cá vàng
I. Đọc- Kể:
1. Đọc
2. Chú thích: SGK/95
- Truyện được Pusskin kể lại bằng thơ, vừa giữ được nét dung dị của truỵên, vừa thể hiện tài sang tạo của nhà thơ.
3 . Bố cục
- Phần 1 (mở đầu): Ông lão đánh cá bắt được con cá vàng và thả xuống biển.
- Phần 3 (kết thúc): Vợ chồng ông lão trở về cảnh sống nghèo nàn lão nghèo khổ sống
- Phần 2 (diễn biến): 5 lần ông lão ra biển làm theo yêu cầu của vợ.
qua phần chuẩn bị bài ở nhà em nào cho cô biết truyện gồm mấy phần?
Có hai vợ chồng ông lão đánh cá nghèo sống trong m?t túp l?u rách nát bên b? bi?n.
- ông lão sau 3 l?n th? lu?i kéo lên du?c cá vng nh?ng l?i th? cá xu?ng bi?n v không đòi hỏi gì .
- M? v? b?t lão di ra bi?n đòi cá vng tr? on
+ L?n 1:máng l?n- bi?n ợn sóng yên ?.
+ Lần 2 : ngôi nhà - biển xanh nổi sóng
+ L?n 3: lm nh?t ph?m- bi?n nổi sóng d? d?i.
+ L?n 4: Lm n? hong- nổi sóng mịt mù
+ lần 5 : đòi lm Long Vuong- dông t? kinh kh?ng, m?t bi?n nổi sóng ?m ?m.
=> cá vng l?y l?i t?t c? nh?ng gì đã cho. V? ch?ng ông lão tr? v? c?nh s?ng nghèo kh? xua.
4 . Tóm t?t truy?n:
Qua phần chuẩn bị bài ở nhà em nào có thể tóm tắt truyện ?
ii. đọc - hiểu văn bản
1. Nhân vật ông lão đánh cá
- ông lão sau 3 lần thả Lưới kéo lên được cá vng nhưng lại thả cá xu?ng biển v không đòi hỏi gì .
Khi về kể chuyện cho vợ nghe. Dể rồi, trước đòi hỏi của mụ vợ, lão lại chính l người phải cầu xin sự trả ơn chính nơi mình đã thả cá
+ ông lão ra biển
+ lại ra biển
+ lóc cóc ra biển
+ lủi thủi ra biển
ông lão là nhân vật đệm nhằm làm nổi bật bản chất tham lam, bội bạc của mụ vợ .
Hình ảnh người vợ ngy ngy quay sợi xe tơ bên túp lều nhỏ sẽ mãi là bình yên nếu không có một ngy ông lão bắt được một con cá vng kì lạ biết nói tiếng người. Từ chính lời hứa đền ơn của cá vng ,câu chuy?n cổ qua lời kể của đại văn ho Nga Puskin mở ra v?i những diễn biến đầy thú v? v cũng thật giu ý nghia.
Hình ảnh người vợ
2. Nhân vật mụ vợ ông lão
* Tham lam
- Thể hiện qua 5 lần đòi hỏi:
+ Lần 1: cái máng lợn mới
+ Lần 2: một cái nhà rộng
+ Lần 3: muốn làm nhất phẩm phu nhân
+ Lần 4: muốn làm nữ hoàng
+ Lần 5: muốn làm Long Vương, bắt cá
vàng hầu hạ.
+ Lần1+2: đòi hỏi của cải vật chất
+ Lần 3: đòi hỏi của cải và danh vọng
+ Lần 4: đòi hỏi danh vọng, quyền lực
+ Lần 5: đòi hỏi quyền uy nhưng không có thật và một quyền phép vô hạn
* Đòi hỏi ngày một tăng, tăng mãi không có điểm dừng
* Lòng tham không đáy
* Béi b¹c
- §èi víi chång:
+ Thái độ bội bạc của mụ ngày càng tăng
. Lần 1: Mắng chồng đồ ngốc
. Lần 2: quát to hơn (đồ ngu)
. Lần 3: mắng như tát nước
. Lần 4: giận dữ, nổi trận lôi đình, tát vào mặt ông lão
. Lần 5: nổi cơn thịnh nộ, bắt ông
* Lòng tham càng tăng thì tình nghĩa của mụ đối với chồng càng trở nên tàn nhẫn mất hết tính người.
- §èi víi c¸ vµng:
Đòi hỏi ngày càng quá đáng, vượt quá giới hạn
3. Cá vàng - Biển cả
+ Lần 1: Biển gợn sóng êm ả
+ Lần 2: Biển nổi sóng
+ Lần 3: Nổi sóng dữ dội
+ Lần 4: Nổi sóng mù mịt
+ Lần 5: Cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.
Hình ảnh biển tượng trưng cho công minh, chính trực, thái độ phản ứng của nhân dân, đất trời.
Cá vàng
Tượng trưng cho sự biết ơn, đại diện cho cái tốt, cái thiện
Thể hiện ước mơ công lý: trừng trị đích đáng kẻ tham lam, bội bạc
* Kết thúc truyện:
- Với ông lão: được trả lại cuộc sống bình yên
- Với mụ vợ: tất cả trở lại như xưa, bị trừng phạt đích đáng
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Lặp lại tăng tiến
- Yếu tố tưởng tượng kì ảo
- Yếu tố miêu tả
2. Nội dung:
- Ca ngợi lòng biết ơn
- Bài học cho kẻ tham lam, bội bạc
* Ghi nhớ: trang 96
cảm ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)