Bài 9. Ông lão đánh cá và con cá vàng
Chia sẻ bởi Võ Văn Thời |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ông lão đánh cá và con cá vàng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 33- 34:
Ông lão đánh cá và con cá vàng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào?
Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài năng kỳ lạ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Truyện thể hiện quan niệm gì của nhân dân ?
Quan nieäm cuûa nhaân daân veà coâng lyù xaõ hoäi, veà muïc ñích cuûa taøi naêng ngheä thuaät, ñoàng thôì theå hieän öôùc mô veà nhöõng khaû naêng kyø dieäu cuûa con ngöôøi.
Ông Lão đánh cá và con Cá vàng
Puskin - Mặt trời của thi ca Nga
Tiết 33- 34
Tiết học này cần đạt được
-Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện.
-Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo.
-Rèn luyện kỹ năng kể diễn cảm.
-Lòng biết ơn đối với những người nhân hậu.
-Bài học cho những kẻ tham lam, bội bạc.
Ông lão đánh cá và con Cá vàng
A. Pu-skin
I- Tìm hiểu khái quát:
- Tác giả :
* Đọc chú thích (Sgk trang 95)
* Chân dung A. Pu-skin (đại thi hào Nga, "mặt trời của thi ca Nga")
PUSKIN (1799 - 1837)
Nhà thơ Nga thiên tài, người đặt nền móng cho ngôn ngữ văn học và nền văn học Nga phong phú, đậm đà tính dân tộc.
Là "mặt trời của thi ca Nga", là "khởi đầu của mọi khởi đầu" (Gorki).
CHỦ ĐỀ
+ Ngợi ca lòng nhân hậu, lòng biết ơn
+ Phê phán kẻ tham lam, bội bạc, độc ác, cậy quyền thế.
II- TÌM HIỂU CHI TIẾT
A.- NHÂN VẬT MỤ VỢ
VÀ NHỮNG ĐÒI HỎI
Lần 1: Mụ vợ đòi hỏi điều gì ?
Mụ đòi máng lợn mới.
NHÂN VẬT MỤ VỢ
Lần 2: Mụ vợ đòi hỏi điều gì ?
Mụ đòi một cái nhà rộng.
NHÂN VẬT MỤ VỢ
Lần 3: Mụ vợ muốn làm gì ?
Mụ muốn làm nhất phẩm phu nhân.
NHÂN VẬT MỤ VỢ
Lần 3 và lần 4 Mụ vợ muốn làm gì ?
Lần 3, Mụ vợ muốn làm nữ hoàng.
Lần 4, muốn làm Long vương, bắt cá vàng hầu hạ và làm theo ý muốn của mụ.
NHẬN XÉT
Em có nhận xét gì về lòng tham của mụ vợ ?
Lần 1 và 2 đòi hỏi của cải vật chất (tăng lên)
Lần 3 đòi hỏi của cải và danh vọng.
Lần 4 đòi hỏi của cải, danh vọng và quyền lực.
Lần 5 đòi hỏi một địa vị đầy quyền uy nhưng không có thật và một quyền phép vô hạn.
Loøng tham cuûa muï vôï cöù taêng maõi khoâng coù ñieåm döøng. Muï muoán coù taát caû moïi thöù :
CUÛA CAÛI – DANH VOÏNG – QUYEÀN LÖÏC
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI CHỒNG
Với chồng thái độ của mụ vợ như thế nào ?
Lần 1 và Lần 2 ?
Mụ mắng chồng : đồ ngốc - Mụ quát to hơn: đồ ngu
Lần 3 ?
Mụ mắng như tát nước vào mặt:"Đồ ngu, ngốc sao ngốc thế"
Lần 4 ?
Mụ giận dữ nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão : "mày dám cãi à..."
Lần 5 ?
Muï laïi noåi côn thònh noä, sai ngöôøi ñi baét oâng laõo ñeán ….
NHẬN XÉT
VỀ THÁI ĐỘ CỦA MỤ VỢ
Với thái độ của mụ vợ đã làm rõ nghịch lý gì ? (về lòng tham và tình nghĩa vợ chồng)
Lòng tham càng lớn thì tình nghĩa vợ chồng càng teo lại rồi tiêu biến.
B- CẢNH BIỂN
Moãi laàn oâng laõo ra bieån goïi caù vaøng, caûnh bieån thay ñoåi
nhö theá naøo?
Lần 1 ?
Lần 1 : Biển gợn sóng êm ả
CẢNH BIỂN
Lần 2 ?
Lần 3 ?
Lần 3 biển xanh nổi sóng dữ dội
Lần 2 biển xanh đã nổi sóng
CẢNH BIỂN
Laàn 4 ?
Lần 4 biển nổi sóng dữ dội
Lần 5 ?
Lần 5 một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm
THÁI ĐỘ CỦA BIỂN
Thái độ của biển gợi cho em liên tưởng gì ?
Biển cũng dường như là thái độ, phản ứng của nhân dân, của cả đất trời trước thói xấu vô độ của nhân vật mụ vợ.
III-TỔNG KẾT
Truyện đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nào ?
Sự lặp lại tăng tiến của các tình huống cốt truyện, sự đối lập giữa các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng hoang đường.
Câu chuyện được kết thúc như thế nào? Ý nghĩa của cách kết thúc đó?
Tất cả trở lại như xưa.
Dù trở về hoàn cảnh ban đầu nhưng rõ ràng là khổ hơn lúc đầu rất nhiều.
Ý NGHĨA CỦA TRUYỆN
Cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội tham lam hay bội bạc ? Hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá vàng ?
Caù vaøng tröøng phaït muï vôï caû hai toäi nhöng coù leõ toäi boäi baïc laø toäi lôùn hôn.
Cá vàng đại diện cho lòng tốt, cái thiện
Truyện ca ngợi những ai ? Và nêu ra bài học gì?
Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam bội bạc
TỰA ĐỀ TRUYỆN
Có người cho rằng tên truyện này nên đặt tên là : Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng. Ý kiến của em thế nào ?
Có cơ sở vì :
Mụ vợ là nhân vật chính của truyện
- Ý nghĩa chính của truyện là phê phán - nêu bài học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc.
Tên truyện A.Puskin đặt cho tác phẩm mang ý nghĩa gì ?
- Trong truyện cổ tích thần kỳ thường lấy tên nhân vật tích cực.
Hai nhân vật đại diện cho lòng tốt, cái thiện. Riêng Cá vàng còn đại diện cho công lý.
- Tác giả muốn tô đậm dấu ấn các nhân vật đại diện cho nhân dân.
IV- LUYEÄN TAÄP
BÀI TẬP
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Yếu tố tưởng tượng hoang đường trong truyện ?
A- Biển xanh nổi sóng dữ dội.
B- Ông lão kéo lưới lần thứ ba thì bắt được cá vàng.
C- Cá vàng có phép tạo ra ngôi nhà đẹp, lâu đài, cung điện.
D- Tất cả đều đúng.
BÀI TẬP
A- Bà đòi làm nữ hoàng.
B- Bà đòi làm Long vương.
C- Bà đòi một toà nhà đẹp.
D- Bà đòi làm nhất phẩm phu nhân.
Ý nghĩa của truyện ?
Cá vàng trừng phạt bà vợ ông lão khi :
A- Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu.
B- Nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam bội bạc.
C- Tất cả đều đúng.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
2- Học kỹ và soạn bài :
Ếch ngồi đáy giếng.
Thầy bói xem voi.
Đeo nhạc cho mèo.
1- So sánh sự giống nhau và khác nhau của Truyền thuyết và Cổ tích
SILE
(1759 - 1805)
HUY-GÔ
(1802 - 1885)
BANDẴC
(1799 - 1850)
PUSKIN
(1799 - 1837)
L.TÔNXTÔI
(1828 - 1910)
M.TUÊN
(1835 - 1910)
R.TAGO
(1861 - 1941)
Xin chân thành cảm ơn !
CHÀO TRÂN TRỌNG
Người thực hiện : THU THỦY- THCS HOÀI CHÂU
Ông lão đánh cá và con cá vàng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào?
Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài năng kỳ lạ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Truyện thể hiện quan niệm gì của nhân dân ?
Quan nieäm cuûa nhaân daân veà coâng lyù xaõ hoäi, veà muïc ñích cuûa taøi naêng ngheä thuaät, ñoàng thôì theå hieän öôùc mô veà nhöõng khaû naêng kyø dieäu cuûa con ngöôøi.
Ông Lão đánh cá và con Cá vàng
Puskin - Mặt trời của thi ca Nga
Tiết 33- 34
Tiết học này cần đạt được
-Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện.
-Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo.
-Rèn luyện kỹ năng kể diễn cảm.
-Lòng biết ơn đối với những người nhân hậu.
-Bài học cho những kẻ tham lam, bội bạc.
Ông lão đánh cá và con Cá vàng
A. Pu-skin
I- Tìm hiểu khái quát:
- Tác giả :
* Đọc chú thích (Sgk trang 95)
* Chân dung A. Pu-skin (đại thi hào Nga, "mặt trời của thi ca Nga")
PUSKIN (1799 - 1837)
Nhà thơ Nga thiên tài, người đặt nền móng cho ngôn ngữ văn học và nền văn học Nga phong phú, đậm đà tính dân tộc.
Là "mặt trời của thi ca Nga", là "khởi đầu của mọi khởi đầu" (Gorki).
CHỦ ĐỀ
+ Ngợi ca lòng nhân hậu, lòng biết ơn
+ Phê phán kẻ tham lam, bội bạc, độc ác, cậy quyền thế.
II- TÌM HIỂU CHI TIẾT
A.- NHÂN VẬT MỤ VỢ
VÀ NHỮNG ĐÒI HỎI
Lần 1: Mụ vợ đòi hỏi điều gì ?
Mụ đòi máng lợn mới.
NHÂN VẬT MỤ VỢ
Lần 2: Mụ vợ đòi hỏi điều gì ?
Mụ đòi một cái nhà rộng.
NHÂN VẬT MỤ VỢ
Lần 3: Mụ vợ muốn làm gì ?
Mụ muốn làm nhất phẩm phu nhân.
NHÂN VẬT MỤ VỢ
Lần 3 và lần 4 Mụ vợ muốn làm gì ?
Lần 3, Mụ vợ muốn làm nữ hoàng.
Lần 4, muốn làm Long vương, bắt cá vàng hầu hạ và làm theo ý muốn của mụ.
NHẬN XÉT
Em có nhận xét gì về lòng tham của mụ vợ ?
Lần 1 và 2 đòi hỏi của cải vật chất (tăng lên)
Lần 3 đòi hỏi của cải và danh vọng.
Lần 4 đòi hỏi của cải, danh vọng và quyền lực.
Lần 5 đòi hỏi một địa vị đầy quyền uy nhưng không có thật và một quyền phép vô hạn.
Loøng tham cuûa muï vôï cöù taêng maõi khoâng coù ñieåm döøng. Muï muoán coù taát caû moïi thöù :
CUÛA CAÛI – DANH VOÏNG – QUYEÀN LÖÏC
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI CHỒNG
Với chồng thái độ của mụ vợ như thế nào ?
Lần 1 và Lần 2 ?
Mụ mắng chồng : đồ ngốc - Mụ quát to hơn: đồ ngu
Lần 3 ?
Mụ mắng như tát nước vào mặt:"Đồ ngu, ngốc sao ngốc thế"
Lần 4 ?
Mụ giận dữ nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão : "mày dám cãi à..."
Lần 5 ?
Muï laïi noåi côn thònh noä, sai ngöôøi ñi baét oâng laõo ñeán ….
NHẬN XÉT
VỀ THÁI ĐỘ CỦA MỤ VỢ
Với thái độ của mụ vợ đã làm rõ nghịch lý gì ? (về lòng tham và tình nghĩa vợ chồng)
Lòng tham càng lớn thì tình nghĩa vợ chồng càng teo lại rồi tiêu biến.
B- CẢNH BIỂN
Moãi laàn oâng laõo ra bieån goïi caù vaøng, caûnh bieån thay ñoåi
nhö theá naøo?
Lần 1 ?
Lần 1 : Biển gợn sóng êm ả
CẢNH BIỂN
Lần 2 ?
Lần 3 ?
Lần 3 biển xanh nổi sóng dữ dội
Lần 2 biển xanh đã nổi sóng
CẢNH BIỂN
Laàn 4 ?
Lần 4 biển nổi sóng dữ dội
Lần 5 ?
Lần 5 một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm
THÁI ĐỘ CỦA BIỂN
Thái độ của biển gợi cho em liên tưởng gì ?
Biển cũng dường như là thái độ, phản ứng của nhân dân, của cả đất trời trước thói xấu vô độ của nhân vật mụ vợ.
III-TỔNG KẾT
Truyện đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nào ?
Sự lặp lại tăng tiến của các tình huống cốt truyện, sự đối lập giữa các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng hoang đường.
Câu chuyện được kết thúc như thế nào? Ý nghĩa của cách kết thúc đó?
Tất cả trở lại như xưa.
Dù trở về hoàn cảnh ban đầu nhưng rõ ràng là khổ hơn lúc đầu rất nhiều.
Ý NGHĨA CỦA TRUYỆN
Cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội tham lam hay bội bạc ? Hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá vàng ?
Caù vaøng tröøng phaït muï vôï caû hai toäi nhöng coù leõ toäi boäi baïc laø toäi lôùn hôn.
Cá vàng đại diện cho lòng tốt, cái thiện
Truyện ca ngợi những ai ? Và nêu ra bài học gì?
Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam bội bạc
TỰA ĐỀ TRUYỆN
Có người cho rằng tên truyện này nên đặt tên là : Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng. Ý kiến của em thế nào ?
Có cơ sở vì :
Mụ vợ là nhân vật chính của truyện
- Ý nghĩa chính của truyện là phê phán - nêu bài học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc.
Tên truyện A.Puskin đặt cho tác phẩm mang ý nghĩa gì ?
- Trong truyện cổ tích thần kỳ thường lấy tên nhân vật tích cực.
Hai nhân vật đại diện cho lòng tốt, cái thiện. Riêng Cá vàng còn đại diện cho công lý.
- Tác giả muốn tô đậm dấu ấn các nhân vật đại diện cho nhân dân.
IV- LUYEÄN TAÄP
BÀI TẬP
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Yếu tố tưởng tượng hoang đường trong truyện ?
A- Biển xanh nổi sóng dữ dội.
B- Ông lão kéo lưới lần thứ ba thì bắt được cá vàng.
C- Cá vàng có phép tạo ra ngôi nhà đẹp, lâu đài, cung điện.
D- Tất cả đều đúng.
BÀI TẬP
A- Bà đòi làm nữ hoàng.
B- Bà đòi làm Long vương.
C- Bà đòi một toà nhà đẹp.
D- Bà đòi làm nhất phẩm phu nhân.
Ý nghĩa của truyện ?
Cá vàng trừng phạt bà vợ ông lão khi :
A- Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu.
B- Nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam bội bạc.
C- Tất cả đều đúng.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
2- Học kỹ và soạn bài :
Ếch ngồi đáy giếng.
Thầy bói xem voi.
Đeo nhạc cho mèo.
1- So sánh sự giống nhau và khác nhau của Truyền thuyết và Cổ tích
SILE
(1759 - 1805)
HUY-GÔ
(1802 - 1885)
BANDẴC
(1799 - 1850)
PUSKIN
(1799 - 1837)
L.TÔNXTÔI
(1828 - 1910)
M.TUÊN
(1835 - 1910)
R.TAGO
(1861 - 1941)
Xin chân thành cảm ơn !
CHÀO TRÂN TRỌNG
Người thực hiện : THU THỦY- THCS HOÀI CHÂU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Thời
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)