Bài 9. Ông lão đánh cá và con cá vàng
Chia sẻ bởi Nguyễn Song |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ông lão đánh cá và con cá vàng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Mã Lương được vị thần tặng bút thần khi nào?
A. Khi bắt đầu học vẽ
B. Khi chua học vẽ
C. Tự học vẽ đã có nhiều tiến bộ
D. Sau kho học vẽ xong
2. Mơ ước của Mã Lương thời thơ ấu là gì?
A. Mong có bút thần B. Mong có bút vẽ
C. Mong có giấy vẽ D. Mong có màu vẽ
3. Vì sao Mã Lương không vẽ thóc, gạo, ngô, khoai, áo quần cho người nghèo?
A. Vì Mã Lương không muốn người nghèo quên làm lụng.
B. Vì Mã Lương muốn người nghèo tự lao động để làm ra của cải.
C. Vì Mã Lương vốn là một cậu bé tốt bụng
D. Vì Mã Lương không vẽ được.
4. Cã ý kiÕn cho r»ng, kh«ng ph¶i M· L¬ng ®Þnh giÕt vua mµ chÝnh nhµ vua ®· tù t×m ®Õn c¸i chÕt v× sù tham ¸c, ng«ng cuång cña m×nh. ý kiÕn ®ã ®óng hay sai?
A. §óng B. Sai
4. Có ý kiến cho rằng, không phải Mã Lương định giết vua mà chính nhà vua đã tự tìm đến cái chết vì sự tham ác, ngông cuồng của mình. ý kiến đó đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
? Hãy sắp xếp lại cho phù hợp với nội dung truyện?
a
a
kiểm tra bài cũ
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
* Vì sao em biết truyện “ Cây bút thần” thuộc phương thức
biểu đạt tự sự ?
a. Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
b. Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật, con người.
c. Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
d. Vì truyện trình bày diễn biến sự việc.
* Chi tiết tưởng tượng, thần kỳ trong truyện “ Cây bút thần” ?
a. Em dốc lòng học vẽ, hằng ngày chăm chỉ luyện tập. Khi
kiếm củi trên núi, em lấy que củi vạch xuống đất, vẽ những
con chim bay trên đỉnh đầu.
b.Năm tháng trôi qua, Mã Lương không ngừng học vẽ, không
bỏ phí một ngày nào và em đã tiến bộ rất mau. Em vẽ chim, cá
giống như hệt.
c. Mã lương lấy bút ra vẽ một con chim. Chim tung cánh, cất
tiếng hót líu lo.
? Nêu khái niệm về truyện cổ tích ? Truyện cổ tích có những đặc điểm nào ?
? Hãy nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “ Cây bút thần”.
a
a
Tiết 34
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ
và CON CÁ VÀNG
A. X. Puxkin
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA A.PUSKIN
TIẾT 35: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
Tác giả và tác phẩm
Puskin (1799 – 1837)
Nhµ th¬ Nga vÜ ®¹i.
T¸c gi¶ cña nhiÒu trêng ca vµ truyÖn cæ tÝch tuyÖt diÖu.
* S¸ng t¸c n¨m 1833.
* §îc x©y dùng tõ
mét truyÖn cæ tÝch
Nga quen thuéc.
* Nhng cã sù s¸ng
t¹o cña Puskin.
Giới thiệu về tác phẩm
I- Đọc tìm hiểu chung.
1- Đọc và tìm hiểu bố cục.
a) Đọc: Theo vai
- Vai người dẫn truyện
- Vai ông lão đánh cá
- Vai con cá vàng
- Vai mụ vợ ông lão đánh cá.
b) Tìm hiểu bố cục văn bản.
* Mở bài:
- Hai vợ chồng ông lão sống trong túp lều nát.
* Thân bài:
- Ông lão bắt được con cá vàng.
- Cá vàng xin thả ra và hứa sẽ đền ơn.
- Mụ vợ đòi trả ơn 5 lần.
* Kết bài:
- Trở lại cuộc sống nghèo khổ.
2- Thể loại:
Truyện cổ tích
3- Tìm hiểu truyện.
a) Mụ vợ ông lão đánh cá.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 34 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Lớp 6
II. ĐỌC VÀ TÌM HiỂU CHI TIẾT
1. Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh :
- Hoàn cảnh :
+ Ở trong túp lều nát bên bờ biển.
=> Vợ chồng ông lão nghèo khổ, chăm chỉ, làm ăn
lương thiện.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
THẢO LUẬN
? Kể tên những nhân vật trong truyện ? Theo em, ai là nhân vật chính ? Vì sao ?
Nhân vật
Mụ vợ, ông lão đánh cá, biển cả,
cá vàng.
Nhân vật chính : mụ vợ.
Các nhân vật : mụ vợ, ông lão đánh cá, biển cả, cá vàng.
Nhân vật chính : mụ vợ. Vì mụ vợ được kể nhiều nhất, bộc lộ tư tưởng chính của truyện. Đó là lòng tham không đáy, sự ham hố quyền lực và sự bội bạc.
? Vợ chồng ông lão đánh cá được giới thiệu như thế nào ?
+ Chồng thả lưới, vợ kéo sợi.
? Em có nhận xét gì về lời giới thiệu nhân vật ? Em hiểu gì về họ ?
Lời giới thiệu ngắn gọn, rõ ràng.
Vợ chồng ông lão nghèo khổ, chăm chỉ, làm ăn lương thiện.
Những đòi hỏi của mụ vợ ?
? Thái độ của mụ vợ đối với chồng?
? Phản ứng của biển xanh ?
? Đòi hỏi lần thứ nhất?
Lần thứ nhất
Mắng "đồ ngốc"
Cái máng lợn ăn mới
Gợn sóng êm ả
? Đòi hỏi lần thứ hai?
Lần thứ hai
Quát to "đồ ngu"
Đòi cái nhà rộng
Biển xanh nổi sóng
? Đòi hỏi lần thứ ba?
Lần thứ ba
Mắng như tát "đồ ngu
Đòi làm Nhất phẩm phu nhân
Nổi sóng
dữ dội
? Đòi hỏi lần thứ tư?
Lần thứ tư
Giận dữ tát "mày cãi à ?"
Đòi làm Nữ hoàng
Nổi sóng
mù mịt
? Đòi hỏi lần thứ năm?
Lần thứ năm
Nổi cơn thịnh nộ, sai người
Đòi làm Long vương
Nổi sóng
ầm ầm
Suy nghĩ gì về 5 lần đòi hỏi của mụ vợ
Lòng tham ... lớn
Bội bạc càng tăng
Giận dữ càng cao
máng lợn mới
cái nhà rộng
nhất ... nhân
làm nữ hoàng
long vương
mắng "đồ ngốc"
quát to "đồ ngu"
mắng như tát nước
giận dữ tát "mày ... "
nổi cơn thịnh nộ
gợn sóng êm ả
nổi sóng
nổi sóng dữ dội
nổi sóng mù mịt
nổi sóng ầm ầm
Được voi
đòi tiên
Ăn cháo
đá bát
Tham quá
thì thâm
a
a
Tiết 35 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Lớp 6
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
2. Diễn biến câu chuyện
Ông lão bắt được cá vàng, cá vàng van xin => Ông lão thả cá.
a
? Tình huống nào làm câu chuyện phát triển ?
? Em thấy cá vàng có gì đặc biệt ? Em có nhận xét gì về chi tiết này ?
Cá vàng nói được tiếng người. Đây là chi tiết kỳ ảo hoang đường, dự báo điều bất ngờ thú vị.
? Hãy điền nội dung vào mỗi dòng phù hợp với yêu cầu của từng cột trong bảng sau đây.
Sóng gợn
êm ả
Nổi sóng
Nổi sóng
dữ dội
Nổi sóng
mù mịt
Nổi sóng
ầm ầm
Động viên,
đáp ứng
Động viên,
đáp ứng
Đáp ứng
Hứa đáp ứng
Quảy đuôi lặn
Đi ra biển
Lóc cóc đi
ra biển
Lại lóc cóc đi
Lủi thủi đi
Đi ra biển
Mắng đồ ngốc
Quát đồ ngốc
Mắng như
tát nước
Nổi trận
lôi đình
Cơn thịnh nộ
Máng lợn mới
Cái nhà đẹp
Nhất phẩm
phu nhân
Nữ hoàng
Long Vương
a
a
càng tăng : từ thấp -> cao, nhỏ -> lớn, của cải vật chất -> địa vị, địa vị có thực -> địa vị tưởng tượng.
a. Mụ vợ.
lợi dụng lòng tốt của cá vàng.
Mụ
vợ
Đòi
hỏi
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 35 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Lớp 6
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh.
2. Diễn biến câu chuyện.
THẢO LUẬN
? Em có nhận xét gì về những đòi hỏi của mụ vợ ? Em có nhận xét gì về cách đối xử của mụ vợ với cá vàng và đối với chồng ?
Những đòi hỏi của mụ vợ
- Đòi hỏi càng tăng, từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn, từ của cải vật chất đến địa vị, từ địa vị có thật đến địa vị tưởng tượng.
- Mụ đã lợi dụng lòng tốt của cá vàng để đòi hỏi vô lối, trắng trợn những gì mụ muốn.
Đối với :
- Chồng : chua ngoa, thô tục, kể cả, đầy đọa chồng, tác oai tác quái, mất hết tính người. Cùng với mỗi lần đòi hỏi là một lần thay đổi cách đối xử với chồng, ngày càng tệ.
- Cá vàng : mụ bội bạc. Cá vàng giúp mụ rất nhiều, làm thay đổi cuộc đời mụ -> mụ lại bắt cá vàng phải đáp ứng vô điều kiện cả những ý thích quái gở của mụ.
Cá vàng : tệ bạc.
Chồng : chua ngoa, thô tục, đầy
đọa, tác oai tác quái -> mất hết tính
người.
Đối
xử
Bản chất của mụ vợ : tham lam vô độ => biện pháp
nghệ thuật : tăng tiến.
? Mụ vợ đã thể hiện bản chất gì ? Thể hiện tính cách của mụ vợ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
? Thái độ của em đối với hành động của mụ vợ ?
a
a
Tiến thoái lưỡng nan ( trước những
đòi hỏi của vợ )
Thật thà, tốt bụng, vô tư đến
thánh thiện.
Ông lão
đánh cá
=> Đáng thương, bị coi thường.
Cá vàng
b. Ông lão đánh cá.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 35 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Lớp 6
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh.
2. Diễn biến câu chuyện.
a. Mụ vợ.
? Ở phần đầu câu chuyện, em thấy ông lão đánh cá là người như thế nào ?
? Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh của ông lão ?
c. Cá vàng
Kỳ lạ, có khát vọng tự do.
Thái độ : động viên, đáp ứng yêu
cầu -> trả ơn.
? Em có nhận xét gì về hình ảnh cá vàng ở phần đầu câu chuyện ?
? Em có nhận xét gì về thái độ của cá vàng đối với ông lão trong mỗi lần ông lão ra biển ?
? Em có nhận xét gì về phẩm chất của cá vàng ?
=> Có tình nghĩa, nhớ ơn người đã giúp mính.
a
a
Kết thúc
truyện
tác động
d. Biển cả
Thái độ : phản ứng ngày càng tăng.
Nhân hóa, lặp, tăng tiến -> thể hiện
cơn thịnh nộ trước lòng tham và sự
bội bạc của mụ vợ.
Biển cả
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 35 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Lớp 6
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh.
2. Diễn biến câu chuyện.
a. Mụ vợ.
b. Ông lão đánh cá.
c. Cá vàng.
? Em có nhận xét gì về thái độ của biển trước những đòi hỏi của mụ vợ ?
? Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng để miêu tả thái độ của biển ?
Biển không phải là thiên nhiên bình thường mà là một nhân vật tham gia vào diễn biến của câu chuyện. Thái độ của biển cũng là thái độ của nhân dân trước thói xấu của mụ vợ.
3. Kết thúc truyện.
- Cá vàng trừng trị mụ vợ.
Ông lão : sống : bình yên, thanh đạm
Mụ vợ : đau khổ, day dứt giày vò trong
nuối tiếc.
? Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
? Kết thúc truyện đã tác động như thế nào đến các nhân vật ?
- Ông lão như trải qua cơn ác mộng, được trả lại cuộc sống bình yên
-> ông sẽ hơn cảnh sống thanh đạm, yên bình xưa.
- Mụ vợ : từ nghèo khó -> sung sướng tuyệt đỉnh -> nghèo khó như xưa => trở lại như cũ, cá vàng đã đòi lại tất cả những gì đã cho mụ. Mụ sẽ đau khổ, day dứt, giày vò trong nuối tiếc.
- Cá vàng : thể hiện công lý của nhân dân, là vị quan tòa công bằng xét xử công tâm => chân lý “ ác giả ác báo”.
Cá vàng : thể hiện công lý của nhân
dân.
Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện ?
- Kết thúc bất ngờ, hợp lý, có hậu.
a
a
Tiết 35 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Lớp 6
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh.
2. Diễn biến câu chuyện.
3. Kết thúc truyện.
III. TỔNG KẾT.
1. Nội dung
- Ca ngợi người có tấm lòng nhân hậu và người có nghĩa tình sau trước,
biết ơn đối với người nhân hậu.
+ Ông lão đánh cá bắt được con cá vàng và thả cá vàng mà không đòi
hỏi.
+ Cá vàng bốn lần trả ơn cho ông lão đánh cá.
- Bài học đối với mụ vợ tham lam của ông lão đánh cá : điều kỳ diệu đã
không xảy ra khi mụ đòi hỏi cá vàng phải biến mụ thành Long Vương và cá
vàng phải làm theo ý muốn của mụ.
2. Nghệ thuật
- Tạo nên sự hấp dẫn cho truyện bằng các yếu tố tưởng tượng, hoang đường
qua hình tượng cá vàng.
- Có kết cấu sự kiện vừa lặp lại vừa tăng tiến.
- Xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, mang nhiều ý nghĩa.
- Kết thúc tác phẩm “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” không giống các truyện
cổ tích thông thường ở chỗ phần lớn các truyện cổ tích đều có kết thúc có hậu,
còn ở truyện này kết thúc lại quay trở lại hoàn cảnh thực tế.
3. Ý nghĩa văn bản
Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu bài học
đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.
? Em hãy nêu nội dung của văn bản “ Ông lão đánh cá và con cá váng” của A.X. Puxkin.
? A. X. Puxkin đã thành công nào trong nghệ thuật ?
? Nêu ý nghĩa văn bản
“ Ông lão đánh cá và con cá vàng”
b- Cảm nghĩ về ông lão đánh cá.
? Em có suy nghĩ gì về ông lão đánh cá?
b- Cảm nghĩ về ông lão đánh cá.
Phẩm chất đáng quý:
Có lòng nhân hậu, cứu giúp cá vàng không đòi hỏi trả ơn.
- Điều đáng trách:
Nhu nhược trước những đòi hỏi quá đáng của mụ vợ, bị vợ hành hạ nhưng không có phản ứng gì.
c) ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá vàng.
-Tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lòng vàng của nhân dân
đối với những người nhân hậu. Đại diện cho lòng tốt,
cái thiện.
- Tượng trưng cho chân lí
của dân gian: trừng trị đích
đáng những kẻ tham lam,
bội bạc.
d) Biển
Cảnh biển thay đổi tượng trưng cho thái độ rõ ràng của nhân dân trước lòng tham giàu sang phú quý.
? Cảnh biển luôn thay đổi tương ứng với lòng tham tăng tiến của mụ vợ. Vậy cảnh biển thay đổi có ý nghĩa như thế nào?
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 34 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Lớp 6
luyện tập
Truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” thuộc
phương thức biểu đạt nào ?
a. Nghị luận. b. Miêu tả. c. Biểu cảm. d. Tự sự.
2. Đòi hỏi nào của mụ vợ là không tưởng ?
a.Một cái máng lợn mới.
b. Một ngôi nhà đẹp.
c. Là nhất phẩm phu nhân.
d. Là Long Vương bắt cá vàng hầu hạ.
3. Khi đòi hỏi của mụ vợ ông lão đánh cá càng tăng
thì phản ứng của biển ra sao ?
a. Biển càng đẹp hơn.
b. Biển càng êm dịu hơn.
c. Biển càng nổi sóng dữ dội hơn.
d. Biển càng gợn sóng nhiều hơn.
a
a
Yếu tố tưởng tượng, hoang đường trong truyện
“ Ông lão đánh cá và con cá vàng” ?
a. Biển xanh nổi sóng dữ dội.
b. Ông lão kéo lưới lần thứ ba thì bắt được một
con cá vàng.
c. Cá vàng có phép tạo ra ngôi nhà đẹp, tòa lâu đài,
cung điện nguy nga.
d. Tất cả đều đúng.
2. Cá vàng trừng phạt bà vợ ông lão đánh cá khi :
a. Bà vợ đòi làm nữ hoàng.
b. Bà vợ đòi làm Long Vương.
b. Bà vợ đòi một tòa nhà đẹp.
d. Bà vợ đòi làm nhất phẩm phu nhân.
kiểm tra bài cũ
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Tiết 35 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Lớp 6
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
luyện tập
Cảnh biển đổi thay trong truyện có ý nghĩa như
thế nào ?
a.Tượng trưng cho thái độ rõ ràng của nhân dân
trước lòng tham giàu sang và quyền lực.
b. Tượng trưng cho sự giận dữ của Long Vương.
c. Là sự thay đổi thời tiết thông thường.
d. Ba phương án ( a, b, c )
2. Mỗi lần ông lão đi ra biển gọi cá vàng, cảnh biển
lại có những thay đổi; lần thứ ba cảnh biển thay đổi
như thế nào ?
a. Biển xanh đã nổi sóng.
b. Biển xanh đã nổi sóng dữ dội.
c. Biển xanh nổi sóng mù mịt.
d. Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển
nổi sóng ầm ầm.
II- Tổng kết
Câu 1 : Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" là gì ?
A. Nghệ thuật miêu tả.
B. Nghệ thuật kể chuyện.
C. Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
D. Nghệ thuật xây dựng kịch tính.
Câu 2 : ý nào nói không đúng ý nghĩa của câu chuyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" ?
A. Thái độ phê phán sự tham lam độc ác, lối sống tệ bạc.
B. Nhắc nhở con người sống có tình có nghĩa, có trước có sau.
C. Phê phán sự gian xảo, quỷ quyệt.
D. Đề cao lối sống trọng ân nghĩa.
Câu 3 : Thành ngữ nào phù hợp với tính cách ông lão đánh cá ?
A. ở hiền gặp lành.
B. Gieo nhân gặt thiện.
C. Hiền quá hoá đần.
D.Thật thà cha đứa dại.
1- Nghệ thuật: - Lặp lại tăng tiến tình huống truyện.
- Đối lập giữa các nhân vật.
- Yếu tố tưởng tượng, hoang đường.
2- Nội dung: - Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người
nhân hậu.
- Phê phán kẻ tham lam, bội bạc.
Hãy sắp xếp lại cho phù hợp với nội dung của truyện
1.Có người cho rằng truyện này nên đặt tên là "Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng", ý kiến của em thế nào ?
2.Hãy kể diễn cảm truyện cổ tích này (nên đóng vai nhân vật) ?
Câu hỏi 1/97: có người cho rằng truyện này nên đặt tên là "mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng". Ý kiến của em thế nào?
Ý kiến ấy cũng có cơ sở vì:
- Mụ vợ là nhân vật chính
- Ý nghĩa chính của truyện là phê phán, nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc như mụ vợ.
* Nhưng truyện do Pu-skin đặt tên mang ý nghĩa sâu sắc:
- Trong truyện cổ tích thần kì, nhân vật chính là nhân vật tích cực.
- Ông lão và con cá vàng đại diện cho lòng tốt, cái thiện ? đặt tên như vật ý nghĩa chính của truyện không bị giảm sút.
1. Mã Lương được vị thần tặng bút thần khi nào?
A. Khi bắt đầu học vẽ
B. Khi chua học vẽ
C. Tự học vẽ đã có nhiều tiến bộ
D. Sau kho học vẽ xong
2. Mơ ước của Mã Lương thời thơ ấu là gì?
A. Mong có bút thần B. Mong có bút vẽ
C. Mong có giấy vẽ D. Mong có màu vẽ
3. Vì sao Mã Lương không vẽ thóc, gạo, ngô, khoai, áo quần cho người nghèo?
A. Vì Mã Lương không muốn người nghèo quên làm lụng.
B. Vì Mã Lương muốn người nghèo tự lao động để làm ra của cải.
C. Vì Mã Lương vốn là một cậu bé tốt bụng
D. Vì Mã Lương không vẽ được.
4. Cã ý kiÕn cho r»ng, kh«ng ph¶i M· L¬ng ®Þnh giÕt vua mµ chÝnh nhµ vua ®· tù t×m ®Õn c¸i chÕt v× sù tham ¸c, ng«ng cuång cña m×nh. ý kiÕn ®ã ®óng hay sai?
A. §óng B. Sai
4. Có ý kiến cho rằng, không phải Mã Lương định giết vua mà chính nhà vua đã tự tìm đến cái chết vì sự tham ác, ngông cuồng của mình. ý kiến đó đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
? Hãy sắp xếp lại cho phù hợp với nội dung truyện?
a
a
kiểm tra bài cũ
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
* Vì sao em biết truyện “ Cây bút thần” thuộc phương thức
biểu đạt tự sự ?
a. Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
b. Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật, con người.
c. Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
d. Vì truyện trình bày diễn biến sự việc.
* Chi tiết tưởng tượng, thần kỳ trong truyện “ Cây bút thần” ?
a. Em dốc lòng học vẽ, hằng ngày chăm chỉ luyện tập. Khi
kiếm củi trên núi, em lấy que củi vạch xuống đất, vẽ những
con chim bay trên đỉnh đầu.
b.Năm tháng trôi qua, Mã Lương không ngừng học vẽ, không
bỏ phí một ngày nào và em đã tiến bộ rất mau. Em vẽ chim, cá
giống như hệt.
c. Mã lương lấy bút ra vẽ một con chim. Chim tung cánh, cất
tiếng hót líu lo.
? Nêu khái niệm về truyện cổ tích ? Truyện cổ tích có những đặc điểm nào ?
? Hãy nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “ Cây bút thần”.
a
a
Tiết 34
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ
và CON CÁ VÀNG
A. X. Puxkin
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA A.PUSKIN
TIẾT 35: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
Tác giả và tác phẩm
Puskin (1799 – 1837)
Nhµ th¬ Nga vÜ ®¹i.
T¸c gi¶ cña nhiÒu trêng ca vµ truyÖn cæ tÝch tuyÖt diÖu.
* S¸ng t¸c n¨m 1833.
* §îc x©y dùng tõ
mét truyÖn cæ tÝch
Nga quen thuéc.
* Nhng cã sù s¸ng
t¹o cña Puskin.
Giới thiệu về tác phẩm
I- Đọc tìm hiểu chung.
1- Đọc và tìm hiểu bố cục.
a) Đọc: Theo vai
- Vai người dẫn truyện
- Vai ông lão đánh cá
- Vai con cá vàng
- Vai mụ vợ ông lão đánh cá.
b) Tìm hiểu bố cục văn bản.
* Mở bài:
- Hai vợ chồng ông lão sống trong túp lều nát.
* Thân bài:
- Ông lão bắt được con cá vàng.
- Cá vàng xin thả ra và hứa sẽ đền ơn.
- Mụ vợ đòi trả ơn 5 lần.
* Kết bài:
- Trở lại cuộc sống nghèo khổ.
2- Thể loại:
Truyện cổ tích
3- Tìm hiểu truyện.
a) Mụ vợ ông lão đánh cá.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 34 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Lớp 6
II. ĐỌC VÀ TÌM HiỂU CHI TIẾT
1. Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh :
- Hoàn cảnh :
+ Ở trong túp lều nát bên bờ biển.
=> Vợ chồng ông lão nghèo khổ, chăm chỉ, làm ăn
lương thiện.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
THẢO LUẬN
? Kể tên những nhân vật trong truyện ? Theo em, ai là nhân vật chính ? Vì sao ?
Nhân vật
Mụ vợ, ông lão đánh cá, biển cả,
cá vàng.
Nhân vật chính : mụ vợ.
Các nhân vật : mụ vợ, ông lão đánh cá, biển cả, cá vàng.
Nhân vật chính : mụ vợ. Vì mụ vợ được kể nhiều nhất, bộc lộ tư tưởng chính của truyện. Đó là lòng tham không đáy, sự ham hố quyền lực và sự bội bạc.
? Vợ chồng ông lão đánh cá được giới thiệu như thế nào ?
+ Chồng thả lưới, vợ kéo sợi.
? Em có nhận xét gì về lời giới thiệu nhân vật ? Em hiểu gì về họ ?
Lời giới thiệu ngắn gọn, rõ ràng.
Vợ chồng ông lão nghèo khổ, chăm chỉ, làm ăn lương thiện.
Những đòi hỏi của mụ vợ ?
? Thái độ của mụ vợ đối với chồng?
? Phản ứng của biển xanh ?
? Đòi hỏi lần thứ nhất?
Lần thứ nhất
Mắng "đồ ngốc"
Cái máng lợn ăn mới
Gợn sóng êm ả
? Đòi hỏi lần thứ hai?
Lần thứ hai
Quát to "đồ ngu"
Đòi cái nhà rộng
Biển xanh nổi sóng
? Đòi hỏi lần thứ ba?
Lần thứ ba
Mắng như tát "đồ ngu
Đòi làm Nhất phẩm phu nhân
Nổi sóng
dữ dội
? Đòi hỏi lần thứ tư?
Lần thứ tư
Giận dữ tát "mày cãi à ?"
Đòi làm Nữ hoàng
Nổi sóng
mù mịt
? Đòi hỏi lần thứ năm?
Lần thứ năm
Nổi cơn thịnh nộ, sai người
Đòi làm Long vương
Nổi sóng
ầm ầm
Suy nghĩ gì về 5 lần đòi hỏi của mụ vợ
Lòng tham ... lớn
Bội bạc càng tăng
Giận dữ càng cao
máng lợn mới
cái nhà rộng
nhất ... nhân
làm nữ hoàng
long vương
mắng "đồ ngốc"
quát to "đồ ngu"
mắng như tát nước
giận dữ tát "mày ... "
nổi cơn thịnh nộ
gợn sóng êm ả
nổi sóng
nổi sóng dữ dội
nổi sóng mù mịt
nổi sóng ầm ầm
Được voi
đòi tiên
Ăn cháo
đá bát
Tham quá
thì thâm
a
a
Tiết 35 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Lớp 6
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
2. Diễn biến câu chuyện
Ông lão bắt được cá vàng, cá vàng van xin => Ông lão thả cá.
a
? Tình huống nào làm câu chuyện phát triển ?
? Em thấy cá vàng có gì đặc biệt ? Em có nhận xét gì về chi tiết này ?
Cá vàng nói được tiếng người. Đây là chi tiết kỳ ảo hoang đường, dự báo điều bất ngờ thú vị.
? Hãy điền nội dung vào mỗi dòng phù hợp với yêu cầu của từng cột trong bảng sau đây.
Sóng gợn
êm ả
Nổi sóng
Nổi sóng
dữ dội
Nổi sóng
mù mịt
Nổi sóng
ầm ầm
Động viên,
đáp ứng
Động viên,
đáp ứng
Đáp ứng
Hứa đáp ứng
Quảy đuôi lặn
Đi ra biển
Lóc cóc đi
ra biển
Lại lóc cóc đi
Lủi thủi đi
Đi ra biển
Mắng đồ ngốc
Quát đồ ngốc
Mắng như
tát nước
Nổi trận
lôi đình
Cơn thịnh nộ
Máng lợn mới
Cái nhà đẹp
Nhất phẩm
phu nhân
Nữ hoàng
Long Vương
a
a
càng tăng : từ thấp -> cao, nhỏ -> lớn, của cải vật chất -> địa vị, địa vị có thực -> địa vị tưởng tượng.
a. Mụ vợ.
lợi dụng lòng tốt của cá vàng.
Mụ
vợ
Đòi
hỏi
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 35 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Lớp 6
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh.
2. Diễn biến câu chuyện.
THẢO LUẬN
? Em có nhận xét gì về những đòi hỏi của mụ vợ ? Em có nhận xét gì về cách đối xử của mụ vợ với cá vàng và đối với chồng ?
Những đòi hỏi của mụ vợ
- Đòi hỏi càng tăng, từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn, từ của cải vật chất đến địa vị, từ địa vị có thật đến địa vị tưởng tượng.
- Mụ đã lợi dụng lòng tốt của cá vàng để đòi hỏi vô lối, trắng trợn những gì mụ muốn.
Đối với :
- Chồng : chua ngoa, thô tục, kể cả, đầy đọa chồng, tác oai tác quái, mất hết tính người. Cùng với mỗi lần đòi hỏi là một lần thay đổi cách đối xử với chồng, ngày càng tệ.
- Cá vàng : mụ bội bạc. Cá vàng giúp mụ rất nhiều, làm thay đổi cuộc đời mụ -> mụ lại bắt cá vàng phải đáp ứng vô điều kiện cả những ý thích quái gở của mụ.
Cá vàng : tệ bạc.
Chồng : chua ngoa, thô tục, đầy
đọa, tác oai tác quái -> mất hết tính
người.
Đối
xử
Bản chất của mụ vợ : tham lam vô độ => biện pháp
nghệ thuật : tăng tiến.
? Mụ vợ đã thể hiện bản chất gì ? Thể hiện tính cách của mụ vợ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
? Thái độ của em đối với hành động của mụ vợ ?
a
a
Tiến thoái lưỡng nan ( trước những
đòi hỏi của vợ )
Thật thà, tốt bụng, vô tư đến
thánh thiện.
Ông lão
đánh cá
=> Đáng thương, bị coi thường.
Cá vàng
b. Ông lão đánh cá.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 35 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Lớp 6
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh.
2. Diễn biến câu chuyện.
a. Mụ vợ.
? Ở phần đầu câu chuyện, em thấy ông lão đánh cá là người như thế nào ?
? Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh của ông lão ?
c. Cá vàng
Kỳ lạ, có khát vọng tự do.
Thái độ : động viên, đáp ứng yêu
cầu -> trả ơn.
? Em có nhận xét gì về hình ảnh cá vàng ở phần đầu câu chuyện ?
? Em có nhận xét gì về thái độ của cá vàng đối với ông lão trong mỗi lần ông lão ra biển ?
? Em có nhận xét gì về phẩm chất của cá vàng ?
=> Có tình nghĩa, nhớ ơn người đã giúp mính.
a
a
Kết thúc
truyện
tác động
d. Biển cả
Thái độ : phản ứng ngày càng tăng.
Nhân hóa, lặp, tăng tiến -> thể hiện
cơn thịnh nộ trước lòng tham và sự
bội bạc của mụ vợ.
Biển cả
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 35 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Lớp 6
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh.
2. Diễn biến câu chuyện.
a. Mụ vợ.
b. Ông lão đánh cá.
c. Cá vàng.
? Em có nhận xét gì về thái độ của biển trước những đòi hỏi của mụ vợ ?
? Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng để miêu tả thái độ của biển ?
Biển không phải là thiên nhiên bình thường mà là một nhân vật tham gia vào diễn biến của câu chuyện. Thái độ của biển cũng là thái độ của nhân dân trước thói xấu của mụ vợ.
3. Kết thúc truyện.
- Cá vàng trừng trị mụ vợ.
Ông lão : sống : bình yên, thanh đạm
Mụ vợ : đau khổ, day dứt giày vò trong
nuối tiếc.
? Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
? Kết thúc truyện đã tác động như thế nào đến các nhân vật ?
- Ông lão như trải qua cơn ác mộng, được trả lại cuộc sống bình yên
-> ông sẽ hơn cảnh sống thanh đạm, yên bình xưa.
- Mụ vợ : từ nghèo khó -> sung sướng tuyệt đỉnh -> nghèo khó như xưa => trở lại như cũ, cá vàng đã đòi lại tất cả những gì đã cho mụ. Mụ sẽ đau khổ, day dứt, giày vò trong nuối tiếc.
- Cá vàng : thể hiện công lý của nhân dân, là vị quan tòa công bằng xét xử công tâm => chân lý “ ác giả ác báo”.
Cá vàng : thể hiện công lý của nhân
dân.
Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện ?
- Kết thúc bất ngờ, hợp lý, có hậu.
a
a
Tiết 35 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Lớp 6
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh.
2. Diễn biến câu chuyện.
3. Kết thúc truyện.
III. TỔNG KẾT.
1. Nội dung
- Ca ngợi người có tấm lòng nhân hậu và người có nghĩa tình sau trước,
biết ơn đối với người nhân hậu.
+ Ông lão đánh cá bắt được con cá vàng và thả cá vàng mà không đòi
hỏi.
+ Cá vàng bốn lần trả ơn cho ông lão đánh cá.
- Bài học đối với mụ vợ tham lam của ông lão đánh cá : điều kỳ diệu đã
không xảy ra khi mụ đòi hỏi cá vàng phải biến mụ thành Long Vương và cá
vàng phải làm theo ý muốn của mụ.
2. Nghệ thuật
- Tạo nên sự hấp dẫn cho truyện bằng các yếu tố tưởng tượng, hoang đường
qua hình tượng cá vàng.
- Có kết cấu sự kiện vừa lặp lại vừa tăng tiến.
- Xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, mang nhiều ý nghĩa.
- Kết thúc tác phẩm “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” không giống các truyện
cổ tích thông thường ở chỗ phần lớn các truyện cổ tích đều có kết thúc có hậu,
còn ở truyện này kết thúc lại quay trở lại hoàn cảnh thực tế.
3. Ý nghĩa văn bản
Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu bài học
đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.
? Em hãy nêu nội dung của văn bản “ Ông lão đánh cá và con cá váng” của A.X. Puxkin.
? A. X. Puxkin đã thành công nào trong nghệ thuật ?
? Nêu ý nghĩa văn bản
“ Ông lão đánh cá và con cá vàng”
b- Cảm nghĩ về ông lão đánh cá.
? Em có suy nghĩ gì về ông lão đánh cá?
b- Cảm nghĩ về ông lão đánh cá.
Phẩm chất đáng quý:
Có lòng nhân hậu, cứu giúp cá vàng không đòi hỏi trả ơn.
- Điều đáng trách:
Nhu nhược trước những đòi hỏi quá đáng của mụ vợ, bị vợ hành hạ nhưng không có phản ứng gì.
c) ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá vàng.
-Tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lòng vàng của nhân dân
đối với những người nhân hậu. Đại diện cho lòng tốt,
cái thiện.
- Tượng trưng cho chân lí
của dân gian: trừng trị đích
đáng những kẻ tham lam,
bội bạc.
d) Biển
Cảnh biển thay đổi tượng trưng cho thái độ rõ ràng của nhân dân trước lòng tham giàu sang phú quý.
? Cảnh biển luôn thay đổi tương ứng với lòng tham tăng tiến của mụ vợ. Vậy cảnh biển thay đổi có ý nghĩa như thế nào?
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 34 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Lớp 6
luyện tập
Truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” thuộc
phương thức biểu đạt nào ?
a. Nghị luận. b. Miêu tả. c. Biểu cảm. d. Tự sự.
2. Đòi hỏi nào của mụ vợ là không tưởng ?
a.Một cái máng lợn mới.
b. Một ngôi nhà đẹp.
c. Là nhất phẩm phu nhân.
d. Là Long Vương bắt cá vàng hầu hạ.
3. Khi đòi hỏi của mụ vợ ông lão đánh cá càng tăng
thì phản ứng của biển ra sao ?
a. Biển càng đẹp hơn.
b. Biển càng êm dịu hơn.
c. Biển càng nổi sóng dữ dội hơn.
d. Biển càng gợn sóng nhiều hơn.
a
a
Yếu tố tưởng tượng, hoang đường trong truyện
“ Ông lão đánh cá và con cá vàng” ?
a. Biển xanh nổi sóng dữ dội.
b. Ông lão kéo lưới lần thứ ba thì bắt được một
con cá vàng.
c. Cá vàng có phép tạo ra ngôi nhà đẹp, tòa lâu đài,
cung điện nguy nga.
d. Tất cả đều đúng.
2. Cá vàng trừng phạt bà vợ ông lão đánh cá khi :
a. Bà vợ đòi làm nữ hoàng.
b. Bà vợ đòi làm Long Vương.
b. Bà vợ đòi một tòa nhà đẹp.
d. Bà vợ đòi làm nhất phẩm phu nhân.
kiểm tra bài cũ
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Tiết 35 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Lớp 6
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
luyện tập
Cảnh biển đổi thay trong truyện có ý nghĩa như
thế nào ?
a.Tượng trưng cho thái độ rõ ràng của nhân dân
trước lòng tham giàu sang và quyền lực.
b. Tượng trưng cho sự giận dữ của Long Vương.
c. Là sự thay đổi thời tiết thông thường.
d. Ba phương án ( a, b, c )
2. Mỗi lần ông lão đi ra biển gọi cá vàng, cảnh biển
lại có những thay đổi; lần thứ ba cảnh biển thay đổi
như thế nào ?
a. Biển xanh đã nổi sóng.
b. Biển xanh đã nổi sóng dữ dội.
c. Biển xanh nổi sóng mù mịt.
d. Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển
nổi sóng ầm ầm.
II- Tổng kết
Câu 1 : Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" là gì ?
A. Nghệ thuật miêu tả.
B. Nghệ thuật kể chuyện.
C. Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
D. Nghệ thuật xây dựng kịch tính.
Câu 2 : ý nào nói không đúng ý nghĩa của câu chuyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" ?
A. Thái độ phê phán sự tham lam độc ác, lối sống tệ bạc.
B. Nhắc nhở con người sống có tình có nghĩa, có trước có sau.
C. Phê phán sự gian xảo, quỷ quyệt.
D. Đề cao lối sống trọng ân nghĩa.
Câu 3 : Thành ngữ nào phù hợp với tính cách ông lão đánh cá ?
A. ở hiền gặp lành.
B. Gieo nhân gặt thiện.
C. Hiền quá hoá đần.
D.Thật thà cha đứa dại.
1- Nghệ thuật: - Lặp lại tăng tiến tình huống truyện.
- Đối lập giữa các nhân vật.
- Yếu tố tưởng tượng, hoang đường.
2- Nội dung: - Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người
nhân hậu.
- Phê phán kẻ tham lam, bội bạc.
Hãy sắp xếp lại cho phù hợp với nội dung của truyện
1.Có người cho rằng truyện này nên đặt tên là "Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng", ý kiến của em thế nào ?
2.Hãy kể diễn cảm truyện cổ tích này (nên đóng vai nhân vật) ?
Câu hỏi 1/97: có người cho rằng truyện này nên đặt tên là "mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng". Ý kiến của em thế nào?
Ý kiến ấy cũng có cơ sở vì:
- Mụ vợ là nhân vật chính
- Ý nghĩa chính của truyện là phê phán, nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc như mụ vợ.
* Nhưng truyện do Pu-skin đặt tên mang ý nghĩa sâu sắc:
- Trong truyện cổ tích thần kì, nhân vật chính là nhân vật tích cực.
- Ông lão và con cá vàng đại diện cho lòng tốt, cái thiện ? đặt tên như vật ý nghĩa chính của truyện không bị giảm sút.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Song
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)