Bài 9. Ông lão đánh cá và con cá vàng
Chia sẻ bởi Lưu Thị Hoài Thương |
Ngày 21/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ông lão đánh cá và con cá vàng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN 6
Bài 8;9 - Tiết 35
Văn bản: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tích)
(Hướng dẫn đọc thêm)
* Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện.
- Kể lại được truyện.
* Kiểm tra bài cũ:
1. Mã lương vẽ những gì cho người nghèo khổ và kẻ tham lam?
- Mã Lương vẽ: Cuốc, cày, thùng, đèn,. cho người nghèo khổ.
-> Mã Lương không vẽ của cải vật chất có sẵn để hưởng thụ mà vẽ các phương tiện cần thiết cho cuộc sống để người dân sản xuất, sinh hoạt, tạo ra thóc gạo, nhà cửa và các của cải khác.
- Mã Lương vẽ: Cung tên, sóng to, gió lớn..để chống lại tên địa chủ và tên vua tham lam, độc ác.
2. Những điều gì giúp Mã lương vẽ giỏi?
- Nguyên nhân thực tế: Sự say mê, cần cù, chăm chỉ, cộng với sự thông minh và khiếu vẽ có sẵn.
- Nguyên nhân thần kì: Được thần cho cây bút thần bằng vàng để vẽ được vật có khả năng như thật ( chim tung cánh bay lên trời, cất tiếng hót; cá vẫy đuôi, trườn xuống sông,..)
-> Tô đậm, thần kì hoá tài vẽ của Mã Lương, đồng thời là sự ban thưởng xứng đáng cho người say mê, có tâm, có tài, có chí, khổ công học tập.
=> Những điều ấy có quan hệ rất chặt chẽ với nhau"Thần cho Mã Lương cây bút thần chứ không phải vật gì khác và chỉ có Mã Lương mới được thần cho cây bút thần chứ không phải ai khác"
3. Ý nghĩa của truyện "Cây bút thần"?
- Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội: Những người chăm chỉ, tốt bụng, thông minh được nhận phần thưởng xứng đáng; kẻ độc ác, tham lam bị trừng trị
- Tài năng chỉ phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa.
- Nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân.
- Thể hiện ước mơ niềm tin về những khả năng kì diệu của con người.
Bài 8;9 - Tiết 35
Văn bản: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tích)
(Hướng dẫn đọc thêm)
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc văn bản: SGK /91 - 95.
Phân biệt rõ các tình huống truyện, lời các nhân vật.
2. Chú thích:
* SGK trang 95,96
3. Bố cục:
a. Mở truyện:
Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh
b. Thân truyện:
- Ông lão đánh bắt rồi thả Cá Vàng
- Cá nhiều lần đền ơn cho vợ chồng ông lão
c. Kết truyện:
Vợ chồng ông lão đánh cá trở lại cuộc sống nghèo khổ như xưa: Một túp lều nát với một cái máng lợn sứt mẻ.
II. Phân tích:
1. Những lần ông lão ra biển gọi Cá Vàng và biện pháp nghệ thuật:
- Ông lão năm lần ra biển gọi Cá Vàng.
- Biện pháp nghệ thuật dùng phép lặp.
+ Tạo tình huống gây hồi hộp cho người nghe.
+ Sự lặp lại không nguyên xi mà có sự tăng tiến, mỗi lần truyện lặp lại là mỗi lần có những chi tiết mới xuất hiện.
? Lặp tăng tiến.
=> Tính cách nhân vật và chủ đề của truyện được tô đậm.
TƯ LIỆU DẠY HỌC
2. Cảnh biển và lòng tham của mụ vợ.
* Thảo luận nhóm:
Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng,cảnh biển thay đổi như thế nào theo lòng tham của mụ vợ?
II. Phân tích:
1. Những lần ông lão ra biển gọi Cá Vàng và biện pháp nghệ thuật:
2. Cảnh biển và lòng tham của mụ vợ:
Lòng tham Cảnh biển
- Đòi cái máng lợn mới
- Biển gợn sóng êm ả.
- Đòi nhà rộng và đẹp
- Biển xanh đã nổi sóng
- Đòi làm nhất phẩm phu nhân
- Biển nổi sóng dữ dội.
- Đòi làm nữ hoàng
- Biển nổi sóng mù mịt.
- Đòi làm Long Vương
- Biển nổi sóng ầm ầm.
3. Lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ:
- Lòng tham vô đáy.Lòng tham của mụ vợ tăng mãi không dừng.
- Lòng tham càng tăng thì sự bội bạc cũng tăng theo
- Sự bội bạc đến tột cùng khi bà gạt đi vai trò của ông lão.
4. Kết thúc truyện:
- Với ông lão đánh cá: Không mất gì cả mà chỉ như vừa qua cơn ác mộng. Ông được trả lại cuộc sống bình yên.
- Với mụ vợ: Cá vàng đã thu lại những gì đã ban cho mụ vợ.
-> Sự trừng phạt thích đáng đối với mụ vợ.
5. Sự trừng trị của Cá Vàng và ý nghĩa hình tượng Cá Vàng:
- Cá vàng trừng trị mụ vợ cả hai tội. Nhưng tội bội bạc lớn hơn.
- Ý nghĩa hình tượng con cá vàng:
+ Cá vàng đại diện cho cái thiện.
+ Trừng trị đích đáng những kẻ tham lam,bội bạc.
+ Tượng trưng cho sư` biết ơn, tấm lòng của nhân dân ,đối với người nhân hậu.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ : SGK Trang 96
* Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" có xuất xứ là:
a. Truyện do Pu-skin sáng tác
b. Truyện cổ tích Nga
c. Truyện do Pu-skin viết dựa vào mô-típ truyện dân gian Nga
d. Truyện dân gian Nga và Đức.
2. Trong truyện, ông lão mấy lần ra biển?
a. Ba lần b. Bốn lần
c. Năm lần d. Sáu lần
* Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Khi nào thì lòng tham lam của mụ vợ đi tới tận cùng?
a. Mụ quát chồng và bắt cá vàng cho một cái nhà rộng
b. Mụ mắng như tát nước vào mặt chồng và muốn làm nhất phẩm phu nhân.
c. Bát chồng quét chuồng ngựa, tát vào mặt chồng
d. Bát chồng yêu cầu cá vàng hầu hạ
2. Ý nghĩa hình tượng cá vàng là:
a. Thể hiện ước mơ về sự giàu có và khả năng kì diệu
b. Thể hiện chân lí: đền ơn đáp nghĩa đối với những người nhân hậu, trừng trị đích đáng những kẻ bội bạc.
c. Thể hiện bài học về sự trả thù
d. Thể hiện chân lí dân gian: Tham thì thâm.
* Về nhà:
- Học bài.
- Làm phần luyện tập SKG
- Chuẩn bị bài: Ếch ngồi đáy giếng
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
DỒI DÀO SỨC KHOẺ
VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN 6
Bài 8;9 - Tiết 35
Văn bản: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tích)
(Hướng dẫn đọc thêm)
* Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện.
- Kể lại được truyện.
* Kiểm tra bài cũ:
1. Mã lương vẽ những gì cho người nghèo khổ và kẻ tham lam?
- Mã Lương vẽ: Cuốc, cày, thùng, đèn,. cho người nghèo khổ.
-> Mã Lương không vẽ của cải vật chất có sẵn để hưởng thụ mà vẽ các phương tiện cần thiết cho cuộc sống để người dân sản xuất, sinh hoạt, tạo ra thóc gạo, nhà cửa và các của cải khác.
- Mã Lương vẽ: Cung tên, sóng to, gió lớn..để chống lại tên địa chủ và tên vua tham lam, độc ác.
2. Những điều gì giúp Mã lương vẽ giỏi?
- Nguyên nhân thực tế: Sự say mê, cần cù, chăm chỉ, cộng với sự thông minh và khiếu vẽ có sẵn.
- Nguyên nhân thần kì: Được thần cho cây bút thần bằng vàng để vẽ được vật có khả năng như thật ( chim tung cánh bay lên trời, cất tiếng hót; cá vẫy đuôi, trườn xuống sông,..)
-> Tô đậm, thần kì hoá tài vẽ của Mã Lương, đồng thời là sự ban thưởng xứng đáng cho người say mê, có tâm, có tài, có chí, khổ công học tập.
=> Những điều ấy có quan hệ rất chặt chẽ với nhau"Thần cho Mã Lương cây bút thần chứ không phải vật gì khác và chỉ có Mã Lương mới được thần cho cây bút thần chứ không phải ai khác"
3. Ý nghĩa của truyện "Cây bút thần"?
- Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội: Những người chăm chỉ, tốt bụng, thông minh được nhận phần thưởng xứng đáng; kẻ độc ác, tham lam bị trừng trị
- Tài năng chỉ phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa.
- Nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân.
- Thể hiện ước mơ niềm tin về những khả năng kì diệu của con người.
Bài 8;9 - Tiết 35
Văn bản: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tích)
(Hướng dẫn đọc thêm)
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc văn bản: SGK /91 - 95.
Phân biệt rõ các tình huống truyện, lời các nhân vật.
2. Chú thích:
* SGK trang 95,96
3. Bố cục:
a. Mở truyện:
Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh
b. Thân truyện:
- Ông lão đánh bắt rồi thả Cá Vàng
- Cá nhiều lần đền ơn cho vợ chồng ông lão
c. Kết truyện:
Vợ chồng ông lão đánh cá trở lại cuộc sống nghèo khổ như xưa: Một túp lều nát với một cái máng lợn sứt mẻ.
II. Phân tích:
1. Những lần ông lão ra biển gọi Cá Vàng và biện pháp nghệ thuật:
- Ông lão năm lần ra biển gọi Cá Vàng.
- Biện pháp nghệ thuật dùng phép lặp.
+ Tạo tình huống gây hồi hộp cho người nghe.
+ Sự lặp lại không nguyên xi mà có sự tăng tiến, mỗi lần truyện lặp lại là mỗi lần có những chi tiết mới xuất hiện.
? Lặp tăng tiến.
=> Tính cách nhân vật và chủ đề của truyện được tô đậm.
TƯ LIỆU DẠY HỌC
2. Cảnh biển và lòng tham của mụ vợ.
* Thảo luận nhóm:
Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng,cảnh biển thay đổi như thế nào theo lòng tham của mụ vợ?
II. Phân tích:
1. Những lần ông lão ra biển gọi Cá Vàng và biện pháp nghệ thuật:
2. Cảnh biển và lòng tham của mụ vợ:
Lòng tham Cảnh biển
- Đòi cái máng lợn mới
- Biển gợn sóng êm ả.
- Đòi nhà rộng và đẹp
- Biển xanh đã nổi sóng
- Đòi làm nhất phẩm phu nhân
- Biển nổi sóng dữ dội.
- Đòi làm nữ hoàng
- Biển nổi sóng mù mịt.
- Đòi làm Long Vương
- Biển nổi sóng ầm ầm.
3. Lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ:
- Lòng tham vô đáy.Lòng tham của mụ vợ tăng mãi không dừng.
- Lòng tham càng tăng thì sự bội bạc cũng tăng theo
- Sự bội bạc đến tột cùng khi bà gạt đi vai trò của ông lão.
4. Kết thúc truyện:
- Với ông lão đánh cá: Không mất gì cả mà chỉ như vừa qua cơn ác mộng. Ông được trả lại cuộc sống bình yên.
- Với mụ vợ: Cá vàng đã thu lại những gì đã ban cho mụ vợ.
-> Sự trừng phạt thích đáng đối với mụ vợ.
5. Sự trừng trị của Cá Vàng và ý nghĩa hình tượng Cá Vàng:
- Cá vàng trừng trị mụ vợ cả hai tội. Nhưng tội bội bạc lớn hơn.
- Ý nghĩa hình tượng con cá vàng:
+ Cá vàng đại diện cho cái thiện.
+ Trừng trị đích đáng những kẻ tham lam,bội bạc.
+ Tượng trưng cho sư` biết ơn, tấm lòng của nhân dân ,đối với người nhân hậu.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ : SGK Trang 96
* Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" có xuất xứ là:
a. Truyện do Pu-skin sáng tác
b. Truyện cổ tích Nga
c. Truyện do Pu-skin viết dựa vào mô-típ truyện dân gian Nga
d. Truyện dân gian Nga và Đức.
2. Trong truyện, ông lão mấy lần ra biển?
a. Ba lần b. Bốn lần
c. Năm lần d. Sáu lần
* Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Khi nào thì lòng tham lam của mụ vợ đi tới tận cùng?
a. Mụ quát chồng và bắt cá vàng cho một cái nhà rộng
b. Mụ mắng như tát nước vào mặt chồng và muốn làm nhất phẩm phu nhân.
c. Bát chồng quét chuồng ngựa, tát vào mặt chồng
d. Bát chồng yêu cầu cá vàng hầu hạ
2. Ý nghĩa hình tượng cá vàng là:
a. Thể hiện ước mơ về sự giàu có và khả năng kì diệu
b. Thể hiện chân lí: đền ơn đáp nghĩa đối với những người nhân hậu, trừng trị đích đáng những kẻ bội bạc.
c. Thể hiện bài học về sự trả thù
d. Thể hiện chân lí dân gian: Tham thì thâm.
* Về nhà:
- Học bài.
- Làm phần luyện tập SKG
- Chuẩn bị bài: Ếch ngồi đáy giếng
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
DỒI DÀO SỨC KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Hoài Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)