Bài 9. Ông lão đánh cá và con cá vàng

Chia sẻ bởi Đào Minh Dũng | Ngày 21/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ông lão đánh cá và con cá vàng thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Sự mưu trí của em bé trong truyện " Em bé thông minh" được thử thách qua mấy lần? Em bé đã vượt qua thử thách bằng cách nào?
Kiểm tra bài cũ:
Kể diễn cảm "Ông lão đánh cá và con cá vàng"
Phân tích nhân vật ông lão?
Tiết 35 : HU?NG D?N D?C THấM:
ễng lóo dỏnh cỏ v� con cỏ v�ng
(Truyện cổ T�CH D�N GIAN NGA) (T2)

Tiết 35: HDĐT:Ông lão đánh cá và con cá vàng(T2)
Truyện cổ tích Dân gian Nga
I. Tiếp xúc van bản:
II.Hu?ng d?n tỡm hi?u van b?n
2. Nhân vật mụ vợ:

*Những ®ßi hái cña mô vî:
Mụ vợ đòi hỏi cá vàng điều gỡ? Em có nhận xét gỡ về nh?ng điều mà mụ vợ đòi hỏi?
- Lần 1: đòi 1 cái máng lợn mới .
- Lần 2: đòi 1 cái nhà rộng .
- Lần 3: Nhất phẩm phu nhân
- Lần 4: N? hoàng
- Lần 5: Long Vương
Tiết 35: HDĐT:Ông lão đánh cá và con cá vàng(T2)
Truyện cổ tích Dân gian Nga
II.Hu?ng d?n tỡm hi?u van b?n
2. Nhân vật mụ vợ:

*Những ®ßi hái cña mô vî:
Mụ vợ đòi hỏi cá vàng điều gỡ? Em có nhận xét gỡ về nh?ng điều mà mụ vợ đòi hỏi?
Lần 1: đòi 1 cái máng lợn mới
(Vật chất)
Lần 2: đòi 1 cái nhà rộng
(Vật chất tang lên)
Lần 3: Nhất phẩm phu nhân
(Vật chất +Danh vọng)
Lần 4: N? hoàng
(Vật chất + Danh vọng + Quyền lực)
Lần 5: Long Vương
(Uy quyền không có thực)
Các sự việc được kể theo trỡnh tự nào?
(Tự nhiên)
Việc kể đó tạo nên hiệu quả NT gỡ? Tác dụng của NT?
?NT: lặp, tang tiến -> Lòng tham không có điểm dừng tang từ thực đến hư. Nh?ng đòi hỏi của mụ ngày càng tang lên. Mụ là người tham lam vô độ, được voi đòi tiên
Có nhân vật nào trong cổ tích VN có lòng tham như mụ vợ ?
(Lý Thông)?
Tiết 35: HDĐT:Ông lão đánh cá và con cá vàng(T2)
Truyện cổ tích Dân gian Nga
II.Hu?ng d?n tỡm hi?u van b?n
2. Nhân vật mụ vợ:

*Những ®ßi hái cña mô vî:
+ Mắng đồ ngốc ? quát to hơn đồ ngu ?Mắng như tát nước đồ ngu, ngốc sao ngốc thế ? giận d?, nổi trận lôi đỏnh, tát vào mặt ông lão mày dám cãi.? nổi cơn thịnh nộ, sai người đi bắt ông lão đến ?Bội bạc đến tột cùng
Lòng tham gắn với sự bội bạc, mụ vợ bội bạc ai? Hành động với chồng?
- Với chồng:
Mụ vợ là người lao động mang trong mỡnh bản chất giai cấp nào?
?Giai cấp thống trị
Những chi tiÕt trªn lµm næi râ nghÞch lý gì?

?Nh?ng chi tiết ấy làm nổi rõ nghịch lí: Lòng tham càng lớn thỡ tỡnh nghĩa vợ chồng càng thu lại, từ 1 người chồng ông lão không được đối xử như 1 người bỡnh thường. Mụ ngược đãi chồng như lối cư xử của 1 mụ chủ cay nghiệt nhất với một nô lệ chỉ được phép nghe và tuân lệnh.
Tiết 35: HDĐT: Ông lão đánh cá và con cá vàng(T2)
Truyện cổ tích Dân gian Nga
II. Hu?ng d?n tỡm hi?u van b?n:
2. Nhân vật mụ vợ:
*Nh?ng đòi hỏi của mụ vợ:
Không chỉ vong ân bội bạc với chồng, mụ còn bội bạc cả với ai�?

- Với cá vàng:
+ Cá vàng đã đưa lại cho mụ đủ thứ
+ Bản thân mụ không có công gỡ mà vẫn đòi cá trả ơn
+ Lòng tham không đáy: muốn cá vàng phải hầu hạ mụ
-> Sự bội bạc đã đi tới tột cùng, trời và đất đều không thể dung tha.
Tiết 35: HDĐT: Ông lão đánh cá và con cá vàng(T2)
Truyện cổ tích Dân gian Nga
I. Tiếp xúc van bản:
II. Hu?ng d?n tỡm hi?u van b?n:
3. Biển cả:
Biển cả được miêu tả 5 lần tương ứng với 5 đòi hỏi của mụ vợ:
Tiết 35: HDĐT: Ông lão đánh cá và con cá vàng(T2)
Truyện cổ tích Dân gian Nga
II. Hu?ng d?n tỡm hi?u van b?n:
3. Biển cả:
- Lần 1: Gợn sóng êm ả
- Lần 2: Nổi sóng
- Lần 3: Nổi sóng d? dội
- Lần 4: Nổi sóng mù mịt
- LÇn 5: C¬n gi«ng tè kinh khñng, næi sãng Çm Çm
Tiết 35: HDĐT: Ông lão đánh cá và con cá vàng(T2)
Truyện cổ tích Dân gian Nga
II. Hu?ng d?n tỡm hi?u van b?n:
- Tác giả kể theo ngôi thứ mấy? Nhận xét về cách kể?
Thái độ của biển mỗi lần gặp ông lão?
- Ngôi 3: Kể xen tả 1 cách khéo léo, hợp lý. NT nhân hoá, lặp
- Hµi lßng  căm giËn bÊt bình tr­íc hµnh ®éng tham lam (C¶nh biÓn thay ®æi lµ th¸i ®é ph¶n øng tr­íc hµnh ®éng xÊu xa cña mô vî)
4. Cá vàng:
3. Biển cả:
Nhân vật cá vàng có thật không? Tượng trưng cho điều gỡ?
- Kỳ ảo, hoang đường, cá thần?Có khả nang biến hoá kỳ diệu
- Tượng trưng cho công lý của nhân dân (đại diện cho lòng tốt, cái thiện chân lý của dân gian)
Tiết 35: HDĐT: Ông lão đánh cá và con cá vàng(T2)
Truyện cổ tích Dân gian Nga
II. Hu?ng d?n tỡm hi?u van b?n:
4. Cá vàng:
3. Biển cả:
- Kỳ ảo, hoang đường, cá thần?Có khả năng biến hoá kỳ diệu
- Tượng trưng cho công lý của nhân dân (đại diện cho lòng tốt, cái thiện chân lý của dân gian)
5. Kết thúc truyện:
Nhận xét về cách kết thúc truyện?
- Cách kết thúc vòng tròn (mở): Tiền tài, danh vọng tan biến, trở về cuộc sống khổ xưa
- Là cách kết thúc khác các truyện cổ tích khác (không có hậu)?Bài học luân lý cho nh?ng kẻ lòng tham vô đáy.
Tiết 35: HDĐT: Ông lão đánh cá và con cá vàng(T2)
Truyện cổ tích Dân gian Nga
II. Hu?ng d?n tỡm hi?u van b?n:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- L?i k? sinh d?ng, bi?n phỏp l?p l?i tang ti?n, y?u t? kỡ ?o, tớnh cỏch tõm lớ nhõn v?t.
- Vận dụng khéo léo mô tuýp truyện cổ tích, tạo cho câu chuyện có vẻ đẹp của VHDG.
2. Nội dụng:
-Thể hiện sự phê phán mạnh mẽ với lòng tham, sự vô ơn bội bạc và sự nhu nhược tạo cho cái ác tác oai tác quái.
Ghi nhớ/96.
Tiết 35: HDĐT: Ông lão đánh cá và con cá vàng(T2)
Truyện cổ tích Dân gian Nga
II. Hu?ng d?n tỡm hi?u van b?n:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập :
Nh?ng ý kiến khác nhau về tên truyện
a. Tên “mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng”:
- Mụ vợ là nhân vật chính của câu chuyện.
- Ý nghĩa chính của truyện là phê phán, nếu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc như mụ vợ ông lão.
b. Có thể đặt: “hai vợ chồng người đánh cá” (truyện cổ Grim)
c. Tên do Puskin đặt:
- Nói tên 2 NV chính, trong truyện cổ tích thần kì thì thông thường tên truyện là tên nhân vật chính diện
- Hai nhân vật: ông lão và con cá vàng đại diện cho lòng tốt, cái thiện  Muốn tô đậm dấu ấn cho các NV đại diện cho nhân dân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Minh Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)