Bài 9. Ông lão đánh cá và con cá vàng
Chia sẻ bởi Nguyễn Lan Anh |
Ngày 21/10/2018 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ông lão đánh cá và con cá vàng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA A.PUSKIN
TIẾT 34:ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
Tiết 34:Hướng dẫn đọc thêm “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
I.Đọc-Tìm hiểu chú thích:
- A.Puskin (1799-1837)
- Xuất thân từ tầng lớp đại quý tộc nhưng cả cuộc đời gắn bó với
số phận của nhân dân, đất nước, dũng cảm đấu tranh chống chế
độ Nga Hoàng.
1. Tác giả-tác phẩm:
a.Tác giả:
Truyện cổ tích bằng thơ gồm 205 câu được xây dựng trên cơ sở truyện dân gian Nga, Đức.
Truyện giữ được nét nghệ thuật truyện dân gian.Vừa thể hiện được tài năng sáng tạo của Puskin.
b.Tác phẩm:
THỜI NIÊN THIẾU CỦA A.PUSKIN
CHÂN DUNG NHÀ THƠ A.PUSKIN
THỜI THƠ ẤU CỦA A.PUSKIN
II.ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN:
1.ĐỌC:
-Giọng đọc kịch tính, phân biệt rõ các tình huống truyện
và lời của các nhân vật
2. Từ khó:
Nhất phẩm phu nhân: Vợ của quan nhất phẩm (quan có phẩm hàm cao nhất trong triều đình phong kiến)
Nữ hoàng: Người phụ nữ làm vua
Trận lôi đình: Cơn giận dữ dội như sấm sét
Bắt quàng làm họ: Không phải họ hàng nhưng cứ nhận làm họ hàng
- Cơn thịnh nộ: Cơn giận dữ lớn
Tiết 34:Hướng dẫn đọc thêm “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
3. Tìm hiểu văn bản:
a. Nội dung:
-
-Kiểu văn bản tự sự
-Nhân vật:ông lão,mụ vợ,cá vàng,biển cả.=>Nhân vật chính là mụ vợ.
-Ngôi kể:ngôi kể thứ 3
-Sự việc chính:
+Giới thiệu cuộc sống vợ chồng ông lão đánh cá.
+Diễn biến sự việc:
-Ông lão ra biển thả lưới bắt được cá vàng
-Cá vàng trả ơn ông lão bốn lần.
+Kết thúc truyện.( bà lão trở về với máng lợn ăn sứt mẻ)
Truyện được mở đầu như thế nào?em có nhận xét gì về cuộc sống vợ chồng ông lão?
Nhân vật ông lão trong truyện là người như thế nào?
Nhân vật chính diện: Tốt bụng, nhân hậu
* Nhân vật ông lão:
Truyện ca ngợi điều gì?
Cá vàng có quên ơn không?chi tiết nào cho thấy cá không quên ơn?
=>Truyện ca ngợi người có lòng nhân hậu và người sống có nghĩa tình,luôn biết ơn người đã giúp mình.
*Cá vàng: Biết ơn trả ơn,bốn lần giúp ông lão.
Tiết 34:Hướng dẫn đọc thêm “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
Kết thúc truyện: Mụ vợ bị trừng phạt quay trở về cuộc sống nghèo khó như xưa
Thảo luận: Việc cá vàng trừng trị mụ vợ bằng cách đưa mụ quay về cuộc sống như xưa đã thích đáng chưa hay còn quá nhẹ?
Đó là Sự trừng trị thích đáng cho kẻ tham lam bội bạc
b. Nghệ thuật
Sự lặp lại tăng tiến của các tình huống truyện
Sự tương phản đối lập giữa các nhân vật
Sự xuất hiện của các yếu tố hoang đường, kì ảo
Ghi nhớ
SGK/96
Tiết 34:Hướng dẫn đọc thêm “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
Qua câu chuyện này em rút ra được ý nghĩa gì?
-Kết thúc vòng tròn,đầu cuối tương ứng.
III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Kể tóm tắt nội dung truyện.
Bài tập 2: Những bài học rút ra từ truyện cổ tích thơ này?
Tiết 34:Hướng dẫn đọc thêm “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
* Củng cố:
Tên truyện là Ông lão đánh cá và con cá vàng nhưng nội dung chính của truyện lại tập trung phê phán thói tham lam, bạc bẽo của mụ vợ ông lão. Ông lão và mụ vợ sống trong một túp lều rách nát bên bờ biển. Ngày ngày chồng đi thả lưới vợ ở nhà kéo sợi. Trong một lần kéo lưới, ông lão bắt được một con cá vàng biết nói. Trước lời kêu xin của cá ông lão động lòng thương thả cá về với biển xanh mà không hề đòi hỏi bất cứ một sự đền ơn nào. Ai ngờ sau khi biết chuyện, mụ vợ nổi máu tham lam bắt ông đi đòi cá phải làm thoả mãn lòng tham không ngừng gia tăng của mụ. Nhưng tham thì thâm! Mụ đã bị trừng phạt bởi lòng tham vô độ và sự bạc bẽo xấu xa. Cốt truyện dân gian thật dung dị giản đơn nhưng Puskin đã khéo léo cài thêm một vài chi tiết. Nhờ thế câu chuyện trở lên huyền bí hấp dẫn.
Tiết 34:Hướng dẫn đọc thêm “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
Dặn dò:
Tập kể diễn cảm câu chuyện” Ông lão đánh cá và con cá vàng”
Nắm được nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
Soạn bài:Thứ tự kể trong văn tự sự.
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
TIẾT 34:ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
Tiết 34:Hướng dẫn đọc thêm “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
I.Đọc-Tìm hiểu chú thích:
- A.Puskin (1799-1837)
- Xuất thân từ tầng lớp đại quý tộc nhưng cả cuộc đời gắn bó với
số phận của nhân dân, đất nước, dũng cảm đấu tranh chống chế
độ Nga Hoàng.
1. Tác giả-tác phẩm:
a.Tác giả:
Truyện cổ tích bằng thơ gồm 205 câu được xây dựng trên cơ sở truyện dân gian Nga, Đức.
Truyện giữ được nét nghệ thuật truyện dân gian.Vừa thể hiện được tài năng sáng tạo của Puskin.
b.Tác phẩm:
THỜI NIÊN THIẾU CỦA A.PUSKIN
CHÂN DUNG NHÀ THƠ A.PUSKIN
THỜI THƠ ẤU CỦA A.PUSKIN
II.ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN:
1.ĐỌC:
-Giọng đọc kịch tính, phân biệt rõ các tình huống truyện
và lời của các nhân vật
2. Từ khó:
Nhất phẩm phu nhân: Vợ của quan nhất phẩm (quan có phẩm hàm cao nhất trong triều đình phong kiến)
Nữ hoàng: Người phụ nữ làm vua
Trận lôi đình: Cơn giận dữ dội như sấm sét
Bắt quàng làm họ: Không phải họ hàng nhưng cứ nhận làm họ hàng
- Cơn thịnh nộ: Cơn giận dữ lớn
Tiết 34:Hướng dẫn đọc thêm “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
3. Tìm hiểu văn bản:
a. Nội dung:
-
-Kiểu văn bản tự sự
-Nhân vật:ông lão,mụ vợ,cá vàng,biển cả.=>Nhân vật chính là mụ vợ.
-Ngôi kể:ngôi kể thứ 3
-Sự việc chính:
+Giới thiệu cuộc sống vợ chồng ông lão đánh cá.
+Diễn biến sự việc:
-Ông lão ra biển thả lưới bắt được cá vàng
-Cá vàng trả ơn ông lão bốn lần.
+Kết thúc truyện.( bà lão trở về với máng lợn ăn sứt mẻ)
Truyện được mở đầu như thế nào?em có nhận xét gì về cuộc sống vợ chồng ông lão?
Nhân vật ông lão trong truyện là người như thế nào?
Nhân vật chính diện: Tốt bụng, nhân hậu
* Nhân vật ông lão:
Truyện ca ngợi điều gì?
Cá vàng có quên ơn không?chi tiết nào cho thấy cá không quên ơn?
=>Truyện ca ngợi người có lòng nhân hậu và người sống có nghĩa tình,luôn biết ơn người đã giúp mình.
*Cá vàng: Biết ơn trả ơn,bốn lần giúp ông lão.
Tiết 34:Hướng dẫn đọc thêm “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
Kết thúc truyện: Mụ vợ bị trừng phạt quay trở về cuộc sống nghèo khó như xưa
Thảo luận: Việc cá vàng trừng trị mụ vợ bằng cách đưa mụ quay về cuộc sống như xưa đã thích đáng chưa hay còn quá nhẹ?
Đó là Sự trừng trị thích đáng cho kẻ tham lam bội bạc
b. Nghệ thuật
Sự lặp lại tăng tiến của các tình huống truyện
Sự tương phản đối lập giữa các nhân vật
Sự xuất hiện của các yếu tố hoang đường, kì ảo
Ghi nhớ
SGK/96
Tiết 34:Hướng dẫn đọc thêm “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
Qua câu chuyện này em rút ra được ý nghĩa gì?
-Kết thúc vòng tròn,đầu cuối tương ứng.
III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Kể tóm tắt nội dung truyện.
Bài tập 2: Những bài học rút ra từ truyện cổ tích thơ này?
Tiết 34:Hướng dẫn đọc thêm “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
* Củng cố:
Tên truyện là Ông lão đánh cá và con cá vàng nhưng nội dung chính của truyện lại tập trung phê phán thói tham lam, bạc bẽo của mụ vợ ông lão. Ông lão và mụ vợ sống trong một túp lều rách nát bên bờ biển. Ngày ngày chồng đi thả lưới vợ ở nhà kéo sợi. Trong một lần kéo lưới, ông lão bắt được một con cá vàng biết nói. Trước lời kêu xin của cá ông lão động lòng thương thả cá về với biển xanh mà không hề đòi hỏi bất cứ một sự đền ơn nào. Ai ngờ sau khi biết chuyện, mụ vợ nổi máu tham lam bắt ông đi đòi cá phải làm thoả mãn lòng tham không ngừng gia tăng của mụ. Nhưng tham thì thâm! Mụ đã bị trừng phạt bởi lòng tham vô độ và sự bạc bẽo xấu xa. Cốt truyện dân gian thật dung dị giản đơn nhưng Puskin đã khéo léo cài thêm một vài chi tiết. Nhờ thế câu chuyện trở lên huyền bí hấp dẫn.
Tiết 34:Hướng dẫn đọc thêm “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
Dặn dò:
Tập kể diễn cảm câu chuyện” Ông lão đánh cá và con cá vàng”
Nắm được nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
Soạn bài:Thứ tự kể trong văn tự sự.
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)