Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê

Chia sẻ bởi Nguyễn Tình | Ngày 07/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ
BÀI 9
II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
TIẾT 13
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ - ĐĂKMIL-ĐĂK NÔNG
II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ VĂN HÓA
1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
a.Nông nghiệp:
 Ruéng ®Êt thuộc về làng xã,chia đều cho n«ng d©n .
 Khai khÈn ®Êt hoang.
 Chó träng thuû lîi.
Thời Dinh-Tiền Lê ru?ng d?t thu?c quy?n s? h?u c?a ai v� du?c chia nhu th? n�o ?
Vua Lê đã đề ra biện pháp gì để phát triển nông nghiệp
 Khuyến khích trông dâu,nuôi tằm.
 Tổ chức lễ cày tịch điền.
Con trâu có bức tranh trên mình được đánh giá là đẹp nhất sẽ dùng để nhà vua đi cày trong lễ tịch điền

Vua là người xuống ruộng cày đầu tiên

1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
a.Nông nghiệp:
 Ruéng ®Êt thuộc về làng xã,chia đều cho n«ng d©n .
 Khai khÈn ®Êt hoang.
 Chó träng thuû lîi.
 Khuyến khích trông dâu,nuôi tằm.
1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
a.Nông nghiệp:
Kết quả của sản xuất nông nghiệp thời Đinh-Tiền Lê như thế nào?
Ổn định và bước đầu phát triển
- Đã xây dựng xưởng thủ công (đúc tiền,rènvũ khí, may áo,xây dựng cung điện ,chùa; có nhiều thợ lành nghề.
b.Thủ công nghiệp

Tình hình sản xuất của các xưởng thủ công thời Đinh-Tiền Lê như thế nào?
1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
Đại Việt sử ký toàn thư có ghi thời Lê Hoàn: :"Năm Giáp Thân thứ 5 (984): dựng nhiều cung điện, làm điện Bách Bảo Thiên tức ở núi Đại Vân, cột điện dát vàng, bạc, làm nơi coi chầu; bên đông là điện Phong Lưu, bên tây là điện Tử Hoa, bên tả là điện Bồng Lai, bên hữu là điện Cực Lạc, rồi làm lầu Đại Vân, rồi lại dựng điện Trường Xuân làm nơi vua ngủ, bên cạnh điện Trường Xuân dựng điện Long Lộc lợp bằng ngói bạc".
Cố đô Hoa Lư
Cung điện của Nhà Đinh
Khai quật cô đô Hoa Lư
Kết quả khai quật cho thấy :Thành quách kiên cố, nhiều kiến trúc lớn và trang trí cầu kỳ mang đậm phong cách nghệ thuật riêng thời Đinh - Lê đơn giản, khỏe khoắn. [20]
Một số ngôi chùa trong cố đô Hoa Lư
- Đã xây dựng xưởng thủ công (đúc tiền,rènvũ khí, may áo,xây dựng cung điện ,chùa; có nhiều thợ lành nghề.
b.Thủ công nghiệp

Tình hình sản xuất nghề thủ công truyền thống thời Đinh-Tiền Lê như thế nào?
1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
-Nghề cổ truyền thống tiếp tục phát triển như dệt lụa, làm giấy, đồ gốm.
- Đúc tiền đồng; nhiều trung tâm buôn bán,chợ làng quê được hình thành.
1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
c.Thương nghiệp.
Tình hình nội thương thời Đinh-Tiền Lê như thế nào?
* Nội thương :
Đinh Tiên Hoàng truyền cho đúc tiền đồng , là tiền tệ xưa nhất ở Việt Nam, được gọi là tiền đồng Thái Bình. Nhà Đinh cũng là triều đại đầu tiên đặt nền móng cho nền tài chính - tiền tệ của Nhà nước phong kiến Việt Nam. Đồng tiền Thái Bình được đúc bằng đồng, hình tròn, lỗ vuông, có thể xâu thành chuỗi. Mặt phải có đúc bốn chữ "Thái Bình Hưng Bảo", mặt sau có chữ "Đinh".
Đồng tiền đầu tiên của VN, đồng Thái Bình Hưng Bảo của Đinh Tiên Hòang đúc năm 970-980

Đồng Tiền thứ 2 đồng Thiên Phúc Trấn Bảo của Lê Đại Hành đúc khỏang 986- 1009

Tiền cổ thời Tiền-Lê
Tiền Kẽm
thời Tiền Lê
- Đúc tiền đồng; nhiều trung tâm buôn bán,chợ làng quê được hình thành.
1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
c.Thương nghiệp.
Tình hình ngoại thương thời Đinh-Tiền Lê như thế nào?
* Nội thương :
* Ngoại thương :
- Thuyền nước ngoài đã đến buôn bán,qua lại trao đổi hàng hóa với nhà Tống
Thảo luận
(Nhóm tổ 1,2) ChÝnh s¸ch kinh tÕ thêi §inh-TiÒn Lª ®· ®em l¹i kÕt qu¶ g×? (Nhóm tổ 3,4) Nguyên nhân nào dẫn đến kết quả đó?
Yêu cầu:
-Thảo luận nhóm (2 b�n/1 nhúm)
-Thời gian :3 phút
-Làm ra giấy c? d?i di?n lờn ghi b?ng.
Hết giờ

-Đời sống kinh t? ổn định và phát triển hơn.
-Tạo điều kiện củng cố nền độc lập.
- Nguyên nhân :
- K?t qu?:
- Nông nghiệp : Các biện pháp khuyến nông : đào vét kênh,khai hoang,vua tổ chức cày tịch điền…
- Thủ công nghiệp : Đất nước độc lập,các nghề tự do phát triển,các thợ lành nghề không bị bắt đưa sang Trung Quốc.
2.Đời sống xã hội và văn hoá.


a.Xã hội :
Trong xã hội có những tầng lớp nào ?
Tầng lớp thèng trÞ
Tầng lớp bị trị
Sơ đồ các tầng lớp trong xã hội.
Vua
Quan văn
Quan võ
Nhà sư
Nông dân
Thợ thủ công
Thương nhân
Địa chủ
Nô tì
Tầng lớp cuối cùng
- Tôn giáo :
+ Nho giáo chưa có ảnh hưởng,đạo phËt ®­îc truyÒn b¸ réng r·i.
+ Chïa ®­îc x©y dùng nhiÒu,nhµ s­ ®­îc coi träng.

2.Đời sống xã hội và văn hoá.

a. Xã hội:

b.Văn hoá:
Tình hình giáo dục,tôn giáo thời Đinh-Tiền Lê như thế
nào ?
- Giáo dục : chưa phát triển.

Tầng lớp thèng trÞ
Tầng lớp bị trị
Sơ đồ các tầng lớp trong xã hội.
Vua
Quan văn
Quan võ
Nhà sư
Nông dân
Thợ thủ công
Thương nhân
Địa chủ
Nô tì
Tầng lớp cuối cùng
Vì sao một số nhà sư lại thuộc tầng lớp thống trị
Do đạo phật phát triển,được truyền bá rộng rãi,các nhà sư có học ,giỏi chữ Hán,nhà sư trực tiếp dạy học,làm cố vấn ngoại giao và họ rất được trọng dụng .Một số nhà sư giỏi như sư Đỗ Thuận ,Vạn Hạnh…
Lịch Sử Việt Nam, tập 1, viết về Phật giáo thời nhà Đinh:
"Trong buổi đầu thời kỳ độc lập, Phật giáo là tôn giáo chiếm ưu thế trong xã hội. Trong nước nhiều chùa tháp được xây dựng. Riêng ở Hoa Lư, năm 973, Nam Việt vương Đinh Liễn là con trai trưởng của Đinh Tiên Hoàng, cho dựng 100 cột đá khắc kinh Phật (gọi là kinh tràng).
Phật Giáo
Chùa Nhất Trụ ở xã trường Yên
Đền thờ vua Lê
2.Đời sống xã hội và văn hoá.
a. Xã hội:

- Tôn giáo :
+ Nho giáo chưa có ảnh hưởng,đạo phËt ®­îc truyÒn b¸ réng r·i.
+ Chïa ®­îc x©y dùng nhiÒu,nhµ s­ ®­îc coi träng.

b.Văn hoá:
Các loại hình văn hóa dân gian thời Đinh-Tiền Lê như thế
nào ?
- Giáo dục : chưa phát triển.

- Văn hóa dân gian : Phát triển với nhiều loại hình…
CỦNG CỐ
1.Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê có bước phát triển?
-Đất nước hòa bình, độc lập
-Những chính sách đúng đắn của nhà Đinh – Tiền Lê
-Ý chí, sức lực của nhân dân ta
2.Điểm nổi bật của văn hóa thời Đinh – Tiền Lê ?
a/……………….chưa phát triển
b/…………….....… Đã xâm nhập vào nước ta nhưng tạo ảnh hưởng đáng kể
c/ …………………… được truyền bá rộng rãi
d……………………………….…. phát triển (ca hát, đua thuyền, đấu võ ...)
Giáo dục
Nho giáo
Phật giáo
Văn hóa dân gian
Các vương triều Ngô-Đinh-Tiền Lê có thể coi như một thời kì lịch sử quá độ từ ngoại thuộc qua tự chủ đến độc lập.Những thập kỷ bản lề đó đã bước đầu thực hiện được sự nghiệp khôi phục độc lập,thống nhất quốc gia,xây dựng chính quyền quân chủ và đặt nền móng cho một nền văn hoá dân tộc.Sự nghiệp đó sẽ được củng cố và phát triển lên một tầng cao mới trong những thập kỷ tiếp sau.
(Theo Tiến trình lịch sử Việt Nam-Nguyễn Quang Ngọc chủ biên.)
Nhận xét : VỀ THỜI ĐINH-TIỀN LÊ
Dặn dò:

-Học bài theo câu hỏi cuối SGK.
-Làm bài trong vở bài tập.
-Sưu tầm tranh ảnh,tư liệu về thời Đinh-Tiền Lê.
Chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)