Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Thảo |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
1./ Nhà Đinh xây dựng đất nước.
- Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
- Năm 970 nhà Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với Tống.
- Phong vương cho con, cắt cử quan lại. Dựng cung điện, đúc tiền, pháp luật hà khắc.
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê.
Năm 979 Đinh Tiên Hoàng bị giết nội bộ triều đình xung đột. Nhà Tống lăm le xâm phạm nước ta? Lê Hoàn được suy tôn làm vua, thành lập nên nhà Lê.
- Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê:
*Trung ương
QUAN
VĂN
QUAN
VÕ
*Địa phương
10 lộ
Phủ Châu
* Quân đội:
+ Cấm quân: bảo vệ nhà vua, kinh thành và các lộ
+ Quân địa phương: bảo vệ các lộ, vừa tham gia sản xuất, vừa luyện tập võ nghệ
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn.
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuối năm 979 triều đình nhà Đinh xung đột nên quân Tống xâm lược nước ta.
b.Diễn biến:
-Năm 981 Hầu Nhân Bảo chỉ huy quân Tống theo 2 đường thuỷ bộ kéo vào nước ta.
- Cuộc chiến đấu diễn ra ở sông Bạch Đằng. Thuỷ quân giặc bị đánh tháo chạy ra biển, quân bộ tiến xuống bị ta mai phục đánh tan, Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận.
c. Ý nghĩa lịch sử:
- Khẳng định khả năng bảo vệ độc lập dân tộc, quyết tâm giữ vững nền độc lập.
1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ.
a. Nông nghiệp:
- Ruộng đất là đất công, nhân dân cày cấy nộp thuế đi lính và lao dịch cho vua.
- Các biện pháp: Vua cày ruộng nêu gương, khẩn đất hoang, đào kênh, mương khuyến khích trồng dâu, nuôi tằm ? Nông nghiệp ổn định .
b. Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp nhà nước,chế tạo sản phẩm phục vụ vua và quan lại.
- Thủ công nghiệp truyền thống tiếp tục phát triển
c. Thương nghiệp:
- Đúc tiền đồng để lưu thông trong nước, chợ làng hình thành.
- Buôn bán trao đổi với nhà Tống.
2. Đời sống xã hội - văn hoá:
a. Xã hội:
- Giai cấp thống trị : vua quan lại , tăng.
- Giai cấp bị trị: nông dân,thợ thủ công , nô tì .
- Cuộc sống nông dân đơn giản, bình dị.
b. Văn hoá:
- Giáo dục chưa phát triển bộ phận học vấn cao là sư mở lơp học trong nhà chùa.
- Đạo giáo truyền bá rộng (chùa được xây dựng khắp nơi),
- Văn hoá dân gian nhiều loại hình.
Dia g?m
Kinh đô Hoa Lư
- Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
- Năm 970 nhà Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với Tống.
- Phong vương cho con, cắt cử quan lại. Dựng cung điện, đúc tiền, pháp luật hà khắc.
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê.
Năm 979 Đinh Tiên Hoàng bị giết nội bộ triều đình xung đột. Nhà Tống lăm le xâm phạm nước ta? Lê Hoàn được suy tôn làm vua, thành lập nên nhà Lê.
- Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê:
*Trung ương
QUAN
VĂN
QUAN
VÕ
*Địa phương
10 lộ
Phủ Châu
* Quân đội:
+ Cấm quân: bảo vệ nhà vua, kinh thành và các lộ
+ Quân địa phương: bảo vệ các lộ, vừa tham gia sản xuất, vừa luyện tập võ nghệ
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn.
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuối năm 979 triều đình nhà Đinh xung đột nên quân Tống xâm lược nước ta.
b.Diễn biến:
-Năm 981 Hầu Nhân Bảo chỉ huy quân Tống theo 2 đường thuỷ bộ kéo vào nước ta.
- Cuộc chiến đấu diễn ra ở sông Bạch Đằng. Thuỷ quân giặc bị đánh tháo chạy ra biển, quân bộ tiến xuống bị ta mai phục đánh tan, Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận.
c. Ý nghĩa lịch sử:
- Khẳng định khả năng bảo vệ độc lập dân tộc, quyết tâm giữ vững nền độc lập.
1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ.
a. Nông nghiệp:
- Ruộng đất là đất công, nhân dân cày cấy nộp thuế đi lính và lao dịch cho vua.
- Các biện pháp: Vua cày ruộng nêu gương, khẩn đất hoang, đào kênh, mương khuyến khích trồng dâu, nuôi tằm ? Nông nghiệp ổn định .
b. Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp nhà nước,chế tạo sản phẩm phục vụ vua và quan lại.
- Thủ công nghiệp truyền thống tiếp tục phát triển
c. Thương nghiệp:
- Đúc tiền đồng để lưu thông trong nước, chợ làng hình thành.
- Buôn bán trao đổi với nhà Tống.
2. Đời sống xã hội - văn hoá:
a. Xã hội:
- Giai cấp thống trị : vua quan lại , tăng.
- Giai cấp bị trị: nông dân,thợ thủ công , nô tì .
- Cuộc sống nông dân đơn giản, bình dị.
b. Văn hoá:
- Giáo dục chưa phát triển bộ phận học vấn cao là sư mở lơp học trong nhà chùa.
- Đạo giáo truyền bá rộng (chùa được xây dựng khắp nơi),
- Văn hoá dân gian nhiều loại hình.
Dia g?m
Kinh đô Hoa Lư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)