Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
Chia sẻ bởi Phạm Trí Tài |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Thực
Hiện
Nhóm
1
Giáo
Dục
Nhà
Tiền
Lê
20
11
Nội Dung Chính
Nhà Tiền Lê
Sự
Thành
Lập
Chính
Trị
Kinh
Tế
Văn
Hóa
Xã
Hội
Giáo
Dục
Nho Giáo
Phật Giáo
I, Sự Thành Lập
- 978 Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị ám hại
- Vệ Vương Toàn ( 5 tuổi ) lên ngôi
- Giữa lúc đó nhà Tống sang xâm lược, được sự đồng ý của các tướng quân thái hậu Dương Vân Nga khoác áo Long Cổn lên mình Lê Hoàn và mời ông làm vua
Nhà Tền Lê được thành lập 980
Sắc Phong Thời Tiền Lê
* Các Vị Vua Thời Tiền Lê:
1,Lê Hoàn (980-1005),hiệu của Lê Hoàn là Lê Đại Hành, Vua sinh năm Tân Sửu (941) ở Ái Châu (nay thuộc Thanh Hoá), quê gốc ở Thanh Liêm – Hà Nam,thời Đinh Tiên Hoàng Đế, được trao chức Thập đạo tướng quân là chức đứng đầu lực lượng vũ trang đương thời.
- Vua ở ngôi 25 năm (980 - 1005).
- Niên hiệu: Thiên Phúc
Lê Đại Hành
2 - Lê Trung Tông (1005)
- Họ và tên: Lê Long Việt, con thứ ba của Lê Hoàn.
- Vua sinh năm Quý Mùi (983), được lập làm thái tử năm Giáp Thìn (1004).
Tháng 3 năm Ất Tị (1005), Lê Hoàn mất, các con chém giết nhau để giành ngôi vua. Sau 8 tháng đánh nhau quyết liệt, Lê Long Việt được đưa lên ngôi, nhưng ở ngôi chỉ mới ba ngày đã bị người em cùng mẹ là Lê Long Đĩnh giết chết.
Vua không kịp đặt niên hiệu. Khi mất mới 22 tuổi, miếu hiệu là Lê Trung Tông.
3 - Lê Ngoạ Triều (1005-1009)
- Họ và tên: Lê Long Đĩnh, lại có tên khác là Lê Chí Trung, con thứ 5 của Lê Hoàn
- Vua càn rỡ, dâm đãng và tàn bạo, bị bệnh nên lâm triều thường phải nằm, vì vậy có luôn miếu hiệu là Lê Ngoạ Triều.
- Vua sinh năm Bính Tuất, niên hiệu Thiên Phúc thứ 7 (986)
được phong làm Khai Minh Vương năm Giáp Thìn (1004).
Bia Lịch Sử Nhà Tiền Lê
II, Chính Trị
1, Nội Trị:
- Sau khi đánh bại cuộc xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn bắt tay vào việc ổn định tình hình trong nước. Ngoài việc tổ chức lại chính quyền, mở mang đường sá, khuyến khích nhân dân sản xuất, nhà Lê phải lo chống lại các cuộc nổi dậy của nhân dân các vùng xa, đặc biệt là ở các châu phía nam.
2, Ngoại Giao:
- Trong công cuộc ổn định tình hình ở phía nam, nhà Tiền Lê còn phải đối phó với những hoạt động xâm lấn của Chăm pa.
- Quan hệ Việt - Tống tốt đẹp. Nhà Tiền Lê tuy chịu thần phục nhà Tống, hàng năm nộp cống đầy đủ, nhưng luôn luôn giữ vững tinh thần tự chủ, độc lập.
Lê Hoàn
Chống Quân
Tống
III, Kinh Tế
1, Nông Nghiệp:
- Các vua Đinh - Tiền Lê khi lên ngôi hoàng đế đều đã cố gắng thực thi quyền sở hữu ruộng đất nhà nước, vừa để khẳng định quyền lực vừa để nắm lấy thần dân, thu tô thuế, bắt lính.
- Vua Lê Đại Hành là người đầu tiên tổ chức lễ cày tịch điền, chú trọng phát triển nông nghiệp
Nhà vua với áo bào, tay cày, tay roi xua trâu cày miết
2, Tiểu Thủ Công Nghiệp:
- Triều đình cũng chú ý phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp để phục vụ vua quan và quân đội, nhất là ở kinh đô Hoa Lư.
- Một số nghề phát triển như: thợ đá, mộc, ngọc, chạm khắc, dát vàng bạc để xây dựng kinh đô trong đó có nhiều cung điện lớn lợp ngói bạc, các cột dát vàng bạc. các nghề truyền thống như dệt vải lụa, làm giấy tiếp tục phát triển.
- nghề đúc tiền đồng phát triển: như Thái bình thông bảo (Đinh) và Thiên phúc thông bảo (Lê).
Tiền Thời Tiền Lê
IV, Văn Hóa – Xã Hội:
- Văn hóa mang tính dân tộc
- Nho giáo đã xâm nhập nhưng chưa tạo ảnh hưởng đáng kể, phật giáo phát triển mạnh
- Nhiều loại hình văn hóa dân gian đã tồn tại trong thời Đinh - Tiền Lê: ca múa nhạc (qua truyền thuyết về bà Phạm Thị Trân dạy quân sĩ đánh trống), tạp kỹ như đi trên dây, đánh đu, trồng cây chuối (qua truyền thuyết về Văn Du Tường dùng mưu diệt quỷ Xương Cuồng ở Bạch Hạc).
- Nhiều chùa được xây dựng:chùa Bà Ngô, chùa Tháp, chùa Nhất Trụ và các cột kinh Phật.
Đền Thờ Vua Lê
Hiện vật thời Tiền Lê
V, Giáo Dục
- Giáo dục chưa phát triển ( sử sách cũ không ghi chép nhiều )
- Giáo dục chủ yếu thông qua nho giáo và phật giáo
- khoa cử chưa thể và cũng chưa có điều kiện để được thực thi, đội ngũ quan lại trí thức phục vụ cho công việc điều hành đất nước tuyển lựa thông qua con đường thi cử chưa hề có.
- do nhà Ngô, Đinh và Tiền Lê đều tồn tại không lâu dài, lại phải đặt mối quan tâm nhiều hơn đến công cuộc chống ngoại xâm
- Triều đình phải chọn lựa, sử dụng nhân tài nhờ vào phương cách tiến cử và phần nào bằng việc xem xét khả năng của cá nhân bộc lộ qua việc tham gia tư vấn hay trực tiếp giải quyết công việc, qua vai trò và tầm ảnh hường trong xã hội...
- Trong xã hội Việt cổ truyền, Nho và Phật là hai hệ tư tưởng đóng vai trò chủ đạo góp phần đào tạo nên tầng lớp trí thức. Đối với Nho học, được truyền bá vào Việt Nam từ khá sớm, nhiều trường Nho học do người Hán lập và trực tiếp tham gia giảng dạy ở Việt Nam đã xuất hiện ngay từ những thế kỷ đầu sau Công nguyên..
- Tuy vậy, dấu ấn của Nho giáo trong lòng xã hội Việt qua gần 7 - 8 thế kỷ truyền bá dường như còn rất mờ nhạt, mà một trong những biểu hiện của nó chính là đội ngũ nho sĩ người Việt còn yếu và thiếu, hầu như chưa có tiếng nói và vị trí trong xã hội.
- Phật giáo đã phát triển khá mạnh, hình thành nên những trung tâm Phật giáo nổi tiếng và tiêu biểu lúc bấy giờ là Luy Lâu (nay thuộc Thuận Thành, Bắc Ninh).
Chùa Dâu
- Chùa chiền ngoài chức năng thờ Phật. tổ chức các hoạt động tín ngưỡng còn đóng vai trò là trung tâm văn hoá, giáo dục của làng xã.
- nảy sinh những mầm mống của một nền văn học dân tộc dưới hình thức chữ Hán và chịu ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo. (tác phẩm Thiền uyển tập anh (Tập hợp tinh hoa vườn thiền),
- Giữ vai trò trường học và đảm nhận công việc giáo dục dân gian chính là nhà chùa và đội ngũ sư tăng.
- Một số nhà sư được trọng dụng như: Vạn Hạnh, Đỗ Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu…
Chùa Tháp
Chùa Bà Ngô
Chùa Nhất Trụ
Chùa Phúc Lâm
+ Ðỗ Pháp Thuận (915-990) là một thiền sư và nhà thơ sống vào thời Ðinh-Tiền Lê. Nhờ kiến thức uyên bác, có tài văn thơ và tích cực tham gia vào việc khuôn phò nhà Tiền Lê thay thế nhà Ðinh nên ông được Lê Ðại Hành phong chức pháp sư.
+ Vạn Hạnh (?-1018) là nhà sư và nhà thơ nổi tiếng thông minh từ nhỏ, tinh thông Phật, Lão và Nho, mặc dầu tu hành nhưng vẫn quan tâm tới các biến cố chính trị, xã hội, từng vào triều bàn bạc, cố vấn cho Lê Ðại Hành trong công cuộc chống ngoại xâm và xây dựng đất nước, được phong làm Quốc Sư
Sư Vạn Hạnh
Ảnh Tư Liệu Thời Tiền Lê
+ Ngô Chân Lưu (933-1011), tên quen gọi là đại sư Khuông Việt, sống ở thời Ðinh và Tiền Lê. Vì nổi tiếng tinh thông thiền học nên ở tuổi 40 ông được Ðinh Tiên Hoàng mời về Hoa Lư phong chức tăng thống. Sau khi Lê Ðại Hành lên ngôi, ông lại càng được trọng đãi trong chức vụ cố vấn của triều đình.
Kết Luận
Các vương triều Ngô- Đinh- Tiền Lê có thể coi như một thời kỳ lịch sử quá độ từ ngoại thuộc qua tự chủ đến độc lập. Những thập kỷ bản lề đó đã bước đầu thực hiện được sự nghiệp khôi phục độc lập, thống nhất quốc gia, xây dựng chính quyền quân chủ và đặt nền móng cho một nền văn hóa dân tộc sự nghiệp đó sẽ được củng cố và phát triển lên một tầm cao mới trong những thế kỷ tiếp sau.
Chúc Các Bạn Có Một Giờ Học Thú Vị !
Hiện
Nhóm
1
Giáo
Dục
Nhà
Tiền
Lê
20
11
Nội Dung Chính
Nhà Tiền Lê
Sự
Thành
Lập
Chính
Trị
Kinh
Tế
Văn
Hóa
Xã
Hội
Giáo
Dục
Nho Giáo
Phật Giáo
I, Sự Thành Lập
- 978 Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị ám hại
- Vệ Vương Toàn ( 5 tuổi ) lên ngôi
- Giữa lúc đó nhà Tống sang xâm lược, được sự đồng ý của các tướng quân thái hậu Dương Vân Nga khoác áo Long Cổn lên mình Lê Hoàn và mời ông làm vua
Nhà Tền Lê được thành lập 980
Sắc Phong Thời Tiền Lê
* Các Vị Vua Thời Tiền Lê:
1,Lê Hoàn (980-1005),hiệu của Lê Hoàn là Lê Đại Hành, Vua sinh năm Tân Sửu (941) ở Ái Châu (nay thuộc Thanh Hoá), quê gốc ở Thanh Liêm – Hà Nam,thời Đinh Tiên Hoàng Đế, được trao chức Thập đạo tướng quân là chức đứng đầu lực lượng vũ trang đương thời.
- Vua ở ngôi 25 năm (980 - 1005).
- Niên hiệu: Thiên Phúc
Lê Đại Hành
2 - Lê Trung Tông (1005)
- Họ và tên: Lê Long Việt, con thứ ba của Lê Hoàn.
- Vua sinh năm Quý Mùi (983), được lập làm thái tử năm Giáp Thìn (1004).
Tháng 3 năm Ất Tị (1005), Lê Hoàn mất, các con chém giết nhau để giành ngôi vua. Sau 8 tháng đánh nhau quyết liệt, Lê Long Việt được đưa lên ngôi, nhưng ở ngôi chỉ mới ba ngày đã bị người em cùng mẹ là Lê Long Đĩnh giết chết.
Vua không kịp đặt niên hiệu. Khi mất mới 22 tuổi, miếu hiệu là Lê Trung Tông.
3 - Lê Ngoạ Triều (1005-1009)
- Họ và tên: Lê Long Đĩnh, lại có tên khác là Lê Chí Trung, con thứ 5 của Lê Hoàn
- Vua càn rỡ, dâm đãng và tàn bạo, bị bệnh nên lâm triều thường phải nằm, vì vậy có luôn miếu hiệu là Lê Ngoạ Triều.
- Vua sinh năm Bính Tuất, niên hiệu Thiên Phúc thứ 7 (986)
được phong làm Khai Minh Vương năm Giáp Thìn (1004).
Bia Lịch Sử Nhà Tiền Lê
II, Chính Trị
1, Nội Trị:
- Sau khi đánh bại cuộc xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn bắt tay vào việc ổn định tình hình trong nước. Ngoài việc tổ chức lại chính quyền, mở mang đường sá, khuyến khích nhân dân sản xuất, nhà Lê phải lo chống lại các cuộc nổi dậy của nhân dân các vùng xa, đặc biệt là ở các châu phía nam.
2, Ngoại Giao:
- Trong công cuộc ổn định tình hình ở phía nam, nhà Tiền Lê còn phải đối phó với những hoạt động xâm lấn của Chăm pa.
- Quan hệ Việt - Tống tốt đẹp. Nhà Tiền Lê tuy chịu thần phục nhà Tống, hàng năm nộp cống đầy đủ, nhưng luôn luôn giữ vững tinh thần tự chủ, độc lập.
Lê Hoàn
Chống Quân
Tống
III, Kinh Tế
1, Nông Nghiệp:
- Các vua Đinh - Tiền Lê khi lên ngôi hoàng đế đều đã cố gắng thực thi quyền sở hữu ruộng đất nhà nước, vừa để khẳng định quyền lực vừa để nắm lấy thần dân, thu tô thuế, bắt lính.
- Vua Lê Đại Hành là người đầu tiên tổ chức lễ cày tịch điền, chú trọng phát triển nông nghiệp
Nhà vua với áo bào, tay cày, tay roi xua trâu cày miết
2, Tiểu Thủ Công Nghiệp:
- Triều đình cũng chú ý phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp để phục vụ vua quan và quân đội, nhất là ở kinh đô Hoa Lư.
- Một số nghề phát triển như: thợ đá, mộc, ngọc, chạm khắc, dát vàng bạc để xây dựng kinh đô trong đó có nhiều cung điện lớn lợp ngói bạc, các cột dát vàng bạc. các nghề truyền thống như dệt vải lụa, làm giấy tiếp tục phát triển.
- nghề đúc tiền đồng phát triển: như Thái bình thông bảo (Đinh) và Thiên phúc thông bảo (Lê).
Tiền Thời Tiền Lê
IV, Văn Hóa – Xã Hội:
- Văn hóa mang tính dân tộc
- Nho giáo đã xâm nhập nhưng chưa tạo ảnh hưởng đáng kể, phật giáo phát triển mạnh
- Nhiều loại hình văn hóa dân gian đã tồn tại trong thời Đinh - Tiền Lê: ca múa nhạc (qua truyền thuyết về bà Phạm Thị Trân dạy quân sĩ đánh trống), tạp kỹ như đi trên dây, đánh đu, trồng cây chuối (qua truyền thuyết về Văn Du Tường dùng mưu diệt quỷ Xương Cuồng ở Bạch Hạc).
- Nhiều chùa được xây dựng:chùa Bà Ngô, chùa Tháp, chùa Nhất Trụ và các cột kinh Phật.
Đền Thờ Vua Lê
Hiện vật thời Tiền Lê
V, Giáo Dục
- Giáo dục chưa phát triển ( sử sách cũ không ghi chép nhiều )
- Giáo dục chủ yếu thông qua nho giáo và phật giáo
- khoa cử chưa thể và cũng chưa có điều kiện để được thực thi, đội ngũ quan lại trí thức phục vụ cho công việc điều hành đất nước tuyển lựa thông qua con đường thi cử chưa hề có.
- do nhà Ngô, Đinh và Tiền Lê đều tồn tại không lâu dài, lại phải đặt mối quan tâm nhiều hơn đến công cuộc chống ngoại xâm
- Triều đình phải chọn lựa, sử dụng nhân tài nhờ vào phương cách tiến cử và phần nào bằng việc xem xét khả năng của cá nhân bộc lộ qua việc tham gia tư vấn hay trực tiếp giải quyết công việc, qua vai trò và tầm ảnh hường trong xã hội...
- Trong xã hội Việt cổ truyền, Nho và Phật là hai hệ tư tưởng đóng vai trò chủ đạo góp phần đào tạo nên tầng lớp trí thức. Đối với Nho học, được truyền bá vào Việt Nam từ khá sớm, nhiều trường Nho học do người Hán lập và trực tiếp tham gia giảng dạy ở Việt Nam đã xuất hiện ngay từ những thế kỷ đầu sau Công nguyên..
- Tuy vậy, dấu ấn của Nho giáo trong lòng xã hội Việt qua gần 7 - 8 thế kỷ truyền bá dường như còn rất mờ nhạt, mà một trong những biểu hiện của nó chính là đội ngũ nho sĩ người Việt còn yếu và thiếu, hầu như chưa có tiếng nói và vị trí trong xã hội.
- Phật giáo đã phát triển khá mạnh, hình thành nên những trung tâm Phật giáo nổi tiếng và tiêu biểu lúc bấy giờ là Luy Lâu (nay thuộc Thuận Thành, Bắc Ninh).
Chùa Dâu
- Chùa chiền ngoài chức năng thờ Phật. tổ chức các hoạt động tín ngưỡng còn đóng vai trò là trung tâm văn hoá, giáo dục của làng xã.
- nảy sinh những mầm mống của một nền văn học dân tộc dưới hình thức chữ Hán và chịu ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo. (tác phẩm Thiền uyển tập anh (Tập hợp tinh hoa vườn thiền),
- Giữ vai trò trường học và đảm nhận công việc giáo dục dân gian chính là nhà chùa và đội ngũ sư tăng.
- Một số nhà sư được trọng dụng như: Vạn Hạnh, Đỗ Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu…
Chùa Tháp
Chùa Bà Ngô
Chùa Nhất Trụ
Chùa Phúc Lâm
+ Ðỗ Pháp Thuận (915-990) là một thiền sư và nhà thơ sống vào thời Ðinh-Tiền Lê. Nhờ kiến thức uyên bác, có tài văn thơ và tích cực tham gia vào việc khuôn phò nhà Tiền Lê thay thế nhà Ðinh nên ông được Lê Ðại Hành phong chức pháp sư.
+ Vạn Hạnh (?-1018) là nhà sư và nhà thơ nổi tiếng thông minh từ nhỏ, tinh thông Phật, Lão và Nho, mặc dầu tu hành nhưng vẫn quan tâm tới các biến cố chính trị, xã hội, từng vào triều bàn bạc, cố vấn cho Lê Ðại Hành trong công cuộc chống ngoại xâm và xây dựng đất nước, được phong làm Quốc Sư
Sư Vạn Hạnh
Ảnh Tư Liệu Thời Tiền Lê
+ Ngô Chân Lưu (933-1011), tên quen gọi là đại sư Khuông Việt, sống ở thời Ðinh và Tiền Lê. Vì nổi tiếng tinh thông thiền học nên ở tuổi 40 ông được Ðinh Tiên Hoàng mời về Hoa Lư phong chức tăng thống. Sau khi Lê Ðại Hành lên ngôi, ông lại càng được trọng đãi trong chức vụ cố vấn của triều đình.
Kết Luận
Các vương triều Ngô- Đinh- Tiền Lê có thể coi như một thời kỳ lịch sử quá độ từ ngoại thuộc qua tự chủ đến độc lập. Những thập kỷ bản lề đó đã bước đầu thực hiện được sự nghiệp khôi phục độc lập, thống nhất quốc gia, xây dựng chính quyền quân chủ và đặt nền móng cho một nền văn hóa dân tộc sự nghiệp đó sẽ được củng cố và phát triển lên một tầm cao mới trong những thế kỷ tiếp sau.
Chúc Các Bạn Có Một Giờ Học Thú Vị !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trí Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)