Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Thảo | Ngày 29/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN DUY TIÊN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHUYÊN NGOẠI
GV: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

Kiểm tra bài cũ :
Tiết học trước ta thấy Đinh Bộ Lĩnh có công lao gì?
*Tiết học trước ta thấy Đinh Bộ Lĩnh có công dẹp loạn 12 sứ quân để thống nhất đất nước.
A-Đối ngoại:
-Hòa hảo với nhà Tống
B-Đối nội:
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế;
Đóng đô ở Hoa Lư, xây dựng cung điện;
Phong vương cho các con, cử tướng có công nắm giữ các chức vụ chủ chốt;
Xử phạt kẻ có tội;
Đúc tiền;
Đặt niên hiệu là Thái Bình;
Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
*Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh:
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế;
Đóng đô ở Hoa Lư, xây dựng cung điện;
Đặt niên hiệu là Thái Bình;
Đặt tên nước là Đại Cồ Việt;
Hòa hảo với nhà Tống;
Phong vương cho các con, cử tướng có công nắm giữ các chức vụ chủ chốt;
Xử phạt kẻ có tội;
Đúc tiền.
Thảo luận:
Hãy phân tích tác dụng của từng chính sách đối ngoại và đối nội của nhà Đinh?
A-Đối ngoại:
-Hòa hảo với nhà Tống
B-Đối nội:
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế;
Đóng đô ở Hoa Lư, xây dựng cung điện;
Phong vương cho các con, cử tướng có công nắm giữ các chức vụ chủ chốt;
Xử phạt kẻ có tội;
Đúc tiền;
Đặt niên hiệu là Thái Bình;
Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
Hòa hảo với nhà Tống:
Tạo được mối thân thiện, tránh hiềm khích, tránh nguy cơ bị xâm lược
Niên hiệu Thái Bình:
Thể hiện khát vọng xây dựng đất nước được thái bình bền vững lâu dài
Lên ngôi hoàng đế:
Khẳng định vua nước ta là vua nước lớn: Nam đế ngang hàng Bắc đế.
Nước ta không còn lệ thuộc vào Trung Quốc, nước ta có chủ và có chủ quyền.
đây là nơi ở của vua và hoàng thân quốc thích, có chỗ ở yên ổn, an cư lạc nghiệp
Xây dựng cung điện, đóng đô ở Hoa Lư:
Tên nước Đại Cồ Việt:
 Thể hiện mong muốn xây dựng nước Việt lớn mạnh
Xử phạt nghiêm khắc kẻ có tội cho vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ:
Để làm gương cho người khác, sẽ giảm các hiện tượng tội phạm  đất nước bình yên
Đúc tiền :
 Thống nhất tiền tệ lưu thông trao đổi hàng hóa dễ dàng-> kinh tế phát triển, kéo theo mọi mặt phát triển.
Phong vương cho các con, cử tướng lĩnh nắm các chức vụ chủ chốt:
ai cũng có quyền hành sẽ hạn chế việc tranh giành quyền lực trong nội bộ được thống nhất, không có mâu thuẫn xung đột
 tránh được kẻ thù nhòm ngó, xâm chiếm và nhiều khó khăn khác ,...
*Nhà Ngô:
- Ngô Quyền lên ngôi vua, đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, quân sự, ngoại giao;
-Chọn Cổ Loa làm kinh đô;
-Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc;
-Đặt các chức quan văn, quan võ;
-Cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng -Thứ sử.
*Nhà Đinh:
A-Đối ngoại:
-Hòa hảo với nhà Tống
B-Đối nội:
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế;
Đóng đô ở Hoa Lư, xây dựng cung điện;
Phong vương cho các con, cử tướng có công nắm giữ các chức vụ chủ chốt;
Xử phạt kẻ có tội;
Đúc tiền;
Đặt niên hiệu là Thái Bình;
Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
Đều là chính sách tích cực, góp phần vào xây dựng nền độc lập, tự chủ
-Xưng vua
-Đóng đô ở Cổ Loa
- Chưa có chính sách đối ngoại
-Xưng đế
-Đóng đô ở Hoa Lư
-Có chính sách đối ngoại
Đền thờ vua Đinh ở Ninh Bình
Đền thờ vua Đinh nằm trong cụm di tích lịch sử Hoa Lư thuộc hai huyện Gia Khánh và Gia Viễn - Ninh Bình . Đền được xây dựng trên nền cung điện cũ , nằm ở khu vực thành ngoại . Dựa lưng vào núi Phi Vân, phía trước là núi Mã Vân Sơn. Đền được xây dựng từ thời nhà Lí. Mở hội vào ngày 10/3 âm lịch
Lễ lên ngôi vua của Lê Hoàn- Thái hậu Dương Vân Nga khoác long bào cho Lê Hoàn.
Trung ương: Vua đứng đầu và nắm mọi quyền hành, giúp vua có Thái sư và đại sư. Dưới vua có quan văn quan võ và các con vua được phong vương
Địa phương chia cả nước làm 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu đều do võ tướng nắm quyền
Xây dựng quân đội mạnh: gồm 10 đạo, và 2 bộ phận
+ Cấm quân bảo vệ vua và kinh thành;
+Quân địa phương bảo vệ các lộ vừa luyện tập vừa làm ruộng.
Trung ương
Địa phương
Chính quyền nhà Ngô:
Đều là do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành ở trung ương
Trung ương:dưới vua là quan văn, quan võ
-Địa phương: đứng đầu các châu là Thứ sử
Trung ương: bên cạnh vua có Thái sư và Đại sư, dưới vua ngoài quan văn, quan võ còn có các vương
-Địa phương: đứng đầu lộ, phủ, châu đều do võ tướng nắm quyền
- Quân đội: gồm 10 đạo, 2 bộ phận cấm quân và quân địa phương
CHÚ GIẢI
Quân Tống tiến công
Quân ta chặn đánh quân Tống
Quân giặc rút chạy
Bãi cọc trên sông Bạch Đằng
Lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống (năm 981)
Quân ta truy kích quân Tống
CHÚ GIẢI
Quân Tống tiến công
Quân ta chặn đánh quân Tống
Quân giặc rút chạy
Bãi cọc trên sông Bạch Đằng
Lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống (năm 981)
Quân ta truy kích quân Tống
Tài thao lược của Lê Hoàn là:

ông đã nắm chắc ý đồ của địch, biết kế thừa cách đánh giặc của Ngô Quyền và còn linh hoạt, sáng tạo trong đánh giặc nên đã xoay chuyển được tình thế giữa ta và địch:
+Địch từ thế chủ động chuyển sang thế bị động : chúng tiến quân sang nhưng cuối cùng phải rút quân về nước
+Ta từ thế bị động sang thế chủ động: ta phải ứng phó với địch nhưng cuối cùng ta thắng lợi .
Cố đô Hoa Lư- Ninh Bình
Nguyên nhân cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn thắng lợi:

Do tài thao lược của Lê Hoàn;
Do có thành trì vững chắc, hậu phương mạnh;
Do có sự ủng hộ của nhân dân.
 Làm cho quân Tống suy yếu phải rút quân về nước.

*Sự ủng hộ của nhân dân:

Nhân dân đóng bãi cọc trên sông Bạch Đằng;
Nhân dân chặn đánh, truy kích địch,...
Ý nghĩa:
-Thể hiện tài thao lược của Lê Hoàn;
-Nêu cao tinh thần yêu nước quyết tâm đánh giặc của nhân dân ta;
-Đập tan âm mưu xâm lược của quân Tống;
-Mở ra khả năng phát triển của đất nước, giữ vững nền độc lập, chủ quyền.

*Một số cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân ta :
-Kháng chiến chống quân Tần vào cuối thế kỉ IIITCN- đời Hùng vương thứ 18
-Kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm 42-43
Kháng chiến chống Tống năm 1075-1077
Kháng chiến chống quân Mông- Nguyên năm 1258-1288
Kháng chiến chống Pháp 1858-1954
Kháng chiến chống Mĩ năm 1954-1975
Ngày nay quan hệ ngoại giao của nước ta là:
-Nước ta quan hệ song phương, đa phương với các nước trên thế giới.
- Quan hệ song phương:Việt Nam- Lào, Việt Nam- Trung Quốc, Việt Nam- Thái Lan, ...
- Quan hệ đa phương:Việt Nam- Asean, Việt Nam- WTO, Việt Nam- Nhân quyền thế giới, ...
Bài học xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc:
Đề ra các chính sách đối nội và đối ngoại tích cực, hợp lòng dân;
Nội bộ quan lại phải thống nhất;
Chính quyền quan tâm đến đời sống của nhân dân;
Cần phát huy sức mạnh của nhân dân;
Quyết tâm chống quân xâm lược, để bảo vệ đất nước,...
Bài tập1: Hãy nối cho đúng về các chính sách xây dựng đất nước của nhà Đinh?
-Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế;
-Đặt tên nước là Đại Cồ Việt;
-Đóng đô ở Hoa Lư;
-Đóng đô ở Cổ Loa;
-Vua đặt niên hiệu là Thái Bình;
-Sai sứ sang hòa hảo với Tống
-Phong vương cho các con;
-Cử tướng nắm giữ các chức vụ chủ chốt;
-Xây dựng cung điện;
-Đúc tiền;
-Đặt niên hiệu là Thiên Phúc;
-Xử phạt nghiêm khắc kẻ có tội.
-Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế;
-Đặt tên nước là Đại Cồ Việt;
-Đóng đô ở Hoa Lư;
-Vua đặt niên hiệu là Thái Bình;
-Sai sứ sang hòa hảo với Tống
-Phong vương cho các con;
-Cử tướng nắm giữ các chức vụ chủ chốt;
-Xây dựng cung điện;
-Đúc tiền;
-Xử phạt nghiêm khắc kẻ có tội.
Bài 2. Điền vào chỗ trống (…) sao cho đúng thể hiên hiểu biết của em về cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê :

1. Quân Tống do ..........................chỉ huy xâm lược nước ta.
2. ..................lãnh đạo nhân dân ta chống Tống.
3. Địch tiến công theo đường bộ vào........................., đường thủy theo đường.................................
4. Quân địch ..........................nhiều tướng khác bị bắt sống.
5. Áp dụng chiến thuật ....................................... ...... của Ngô Quyền,................................... địch.
6. Quân ta……………………….
7. …………….địch không liên kết được với.....................
8. Thời gian của cuộc kháng chiến là......................
9. Đây là thắng lợi biểu thị………………………………….. của quân dân ta.
Hầu Nhân Bảo
Lê Hoàn
Lạng Sơn
sông Bạch Đằng
đại bại
đóng bãi cọc trên sông Bạch Đằng
chặn đánh, truy kích
thắng lợi.
Quân thủy
quân bộ.
năm 981.
ý chí quyết tâm chống ngoại xâm
H1
H2
H3
H4
H5
H6
H7
H8
H9
I
N
H
I
N
N
G
Ơ
N
Đ
Đ
T

L
Ê
Thời phong kiến sau nhà Ngô là...
Đường bộ quân địch tiến công vào ...

L
G
S

I
B

I
C
Ô
N
Hậu quả mà quân Tống phải hứng chịu là...
N
T
I

H
N
H
N
Quân địch chủ động... vào nước ta.
Ĩ
Ú
I
L
N
Đ

I
Địa hình ở Hoa Lư có nhiều ...
U
C
D


V
Người có tội thời Đinh- Tiền Lê bị ném vào...

N
H
B
I
Đ
Người có công dẹp loạn 12 sứ quân là...
Ì
B
I
Á
H
T
T

I
D
U
Ê
I
T
Quân ta truy kích … nhiều sinh lực địch
Đinh Bộ Lĩnh đặt niên hiệu là ...
Cảm ơn quý thầy cô và các em
CHÚ GIẢI
Quân Tống tiến công
Quân ta chặn đánh quân Tống
Quân giặc rút chạy
Bãi cọc trên sông Bạch Đằng
Lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống (năm 981)
Quân ta truy kích quân Tống
Phò giá về kinh- Tụng giá hoàn kinh sư
-Trần Quang Khải-
Phiên âm:
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.
Dịch thơ:
Chương Dương cớp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy nghìn thu.
Nam quốc sơn hà- Sông núi nước Nam
-Lí Thường Kiệt?-

Phiên âm:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Dich thơ:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
Bài 3. Hãy nối tên nước với nơi xây kinh đô nước ta cho đúng từ thời sơ khai đến thời kì này là :
CHÚ GIẢI
Quân Tống tiến công
Quân ta chặn đánh quân Tống
Quân giặc rút chạy
Bãi cọc trên sông Bạch Đằng
Lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống (năm 981)
Quân ta truy kích quân Tống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)