Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thu Thủy |
Ngày 29/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN
Gv: Hoàng Thị Thu Thủy
Môn:Lịch sử lớp 7
Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Ngô? Nêu nhận xét
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
Sau khi dẹp “Loạn 12 sứ quân” Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế (Đinh Tiên Hoàng). Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ
Em hiểu gì về tên Đại Cồ Việt?
Đại Cồ Việt: nghĩa là nước việt lớn
ngang hàng với Trung Quốc
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
Tại sao Đinh Tiên Hoàng chọn Hoa Lư làm nơi đóng đô?
Hoa Lư là quê hương của ông.
Địa hình hẹp, nhiều đồi núi thuận lợi cho việc phòng thủ.
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
Việc làm tiếp theo của Đinh Tiên Hoàng sau khi lên ngôi?
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế (Đinh Tiên Hoàng). Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ
Năm 970, đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
Khẳng định nền độc lập dân tộc, hoàn toàn không phụ thuộc vào phong kiến Trung Quốc.
Việc Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước và không dùng niên hiệu của Trung Quốc nói lên điều gì?
Đinh Tiên Hoàng còn áp dụng những biện pháp gì để xây dựng đất nước?
- Phong vương cho các con.Cử các tướng thân cận giữ chức vị chủ chốt.
Xây dựng cung điện, đúc tiền riêng, xử phạt nghiêm kẻ phạm tội…
Việc Đinh Tiên Hoàng thiết lập quan hệ bang giao với nhà Tống thể hiện điều gì?
Nhân dân ta yêu chuộng hoà bình.
Mong muốn đất nước được hoà bình.
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào?
Khẳng định chủ quyền quốc gia.
Nhân dân có cuộc sống độc lập và hoà bình để lao động sản xuất thế nước hưng thịnh
-Ổn định đời sống Cơ sở, nền tảng để xây dựng và phát triển đất nước.
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
a) Hoàn cảnh thành lập nhà Tiền Lê
Nhà Tiền Lê được thành lập như thế nào?
Năm 979, Đinh Tiên Hoàng mất, vua Đinh còn nhỏ tuổi.
Nhà Tống âm mưu xâm lược.
- Năm 980, Lê Hoàn được suy tôn làm vua, đổi niên hiệu là Thiên Phúc
Tại sao Lê Hoàn được suy tôn làm vua?
Là người có tài chí lớn, mưu lược, đang giữ chức thập đạo tướng quân thống lĩnh quân đội
Lòng người quy phục.
Nhà Tiền Lê thành lập
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
a) Hoàn cảnh thành lập nhà Tiền Lê
b) Tổ chức chính quyền
Bộ máy chính quyền thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
Bộ máy triều đình
Vua
Thái sư, Đại sư
Quan văn
Quan võ
10 lộ
Phủ
Châu
Đơn vị hành chính
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
a) Hoàn cảnh thành lập nhà Tiền Lê
b) Tổ chức chính quyền
+ Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. Giúp việc cho vua là :Thái sư, Đại sư, quan văn, quan võ.
Địa phương:
+ Con vua được phong vương, trấn giữ nơi quan trọng.
Trung ương:
+ Cả nước chia thành 10 lộ.
+ Dưới lộ là Phủ, Châu.
Vua
Thái sư, Đại sư
Quan văn
Quan võ
10 lộ
Phủ
Châu
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
a) Hoàn cảnh thành lập nhà Tiền Lê
b) Tổ chức chính quyền
Quân đội thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
- Quân đội gồm 10 đạo và 2 bộ phận:
+ Cấm quân
+ Quân địa phương
Cấm quân: bảo vệ vua và kinh thành
Quân địa phương: vưa tham gia sản xuất, vừa luyện tập sẵn sàng chiến đấu.
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn.
a) Hoàn cảnh:
Nhà Tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào?
Năm 979, Đinh Tiên Hoàng mất, nội bộ nhà Đinh lục đục.
quân Tống xâm lược nước ta.
b) Diễn biến:
Quân Tống xâm lược nước ta như thế nào?
- Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến vào nước ta theo hai con đường thủy và bộ.
9:12 CH
Trước hành động xâm lược của quân Tống, nhà Tiền Lê có kế sách đối phó như thế nào?
9:12 CH
9:12 CH
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn.
a) Hoàn cảnh:
b) Diễn biến:
- Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến vào nước ta theo hai con đường thủy và bộ.
- Nhà Tiền Lê:
+ Bố trí trận địa trên sông Bạch Đằng.
+ Chặn đánh giặc trên bộ.
Nhận xét cách đánh của Lê Hoàn?
Chủ động, đoán đúng hướng tấn công của giặc.
Kế thừa cách đánh trong lịch sử.
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn.
a) Hoàn cảnh:
b) Diễn biến:
c) Kết quả
Kết quả của cuộc kháng chống Tống?
Cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi.
Ý nghĩa của cuộc kháng chống Tống là gì?
d) Ý nghĩa
- Thể hiện ý chí quyết tâm của nhân dân ta.
- Bảo vệ được nền độc lập nước nhà
- Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù.
Vì sao cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi?
- Sự chuẩn bị kĩ lưỡng của nhà Tiền Lê.
Sự chỉ huy tài tình, sáng suốt của Lê Hoàn.
Nhân dân đoàn kết, trên dưới một lòng, cùng nhau chống giặc.
Tại sao sau khi chiến tranh chấm dứt, Lê Hoàn vẫn sai sứ sang Trung Quốc đặt lại quan hệ bình thường
Thể hiện mong muốn giữ vững mối quan hệ hoà bình, thân thiện với các nước láng giềng.
Bài tập 1: Viết các dự kiện lịch sử vào các cô trống của bảng dưới đây sao cho đúng với niên đại.
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế
Đinh Bộ Lĩnh qua đời
Lê Hoàn được suy tôn làm vua
Quân Tống xâm lược nước ta.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
9:12 CH
DẶN DÒ
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc và soạn phần II. Sự phát triển kinh tế và văn hoá.
9:12 CH
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Gv: Hoàng Thị Thu Thủy
Môn:Lịch sử lớp 7
Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Ngô? Nêu nhận xét
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
Sau khi dẹp “Loạn 12 sứ quân” Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế (Đinh Tiên Hoàng). Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ
Em hiểu gì về tên Đại Cồ Việt?
Đại Cồ Việt: nghĩa là nước việt lớn
ngang hàng với Trung Quốc
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
Tại sao Đinh Tiên Hoàng chọn Hoa Lư làm nơi đóng đô?
Hoa Lư là quê hương của ông.
Địa hình hẹp, nhiều đồi núi thuận lợi cho việc phòng thủ.
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
Việc làm tiếp theo của Đinh Tiên Hoàng sau khi lên ngôi?
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế (Đinh Tiên Hoàng). Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ
Năm 970, đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
Khẳng định nền độc lập dân tộc, hoàn toàn không phụ thuộc vào phong kiến Trung Quốc.
Việc Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước và không dùng niên hiệu của Trung Quốc nói lên điều gì?
Đinh Tiên Hoàng còn áp dụng những biện pháp gì để xây dựng đất nước?
- Phong vương cho các con.Cử các tướng thân cận giữ chức vị chủ chốt.
Xây dựng cung điện, đúc tiền riêng, xử phạt nghiêm kẻ phạm tội…
Việc Đinh Tiên Hoàng thiết lập quan hệ bang giao với nhà Tống thể hiện điều gì?
Nhân dân ta yêu chuộng hoà bình.
Mong muốn đất nước được hoà bình.
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào?
Khẳng định chủ quyền quốc gia.
Nhân dân có cuộc sống độc lập và hoà bình để lao động sản xuất thế nước hưng thịnh
-Ổn định đời sống Cơ sở, nền tảng để xây dựng và phát triển đất nước.
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
a) Hoàn cảnh thành lập nhà Tiền Lê
Nhà Tiền Lê được thành lập như thế nào?
Năm 979, Đinh Tiên Hoàng mất, vua Đinh còn nhỏ tuổi.
Nhà Tống âm mưu xâm lược.
- Năm 980, Lê Hoàn được suy tôn làm vua, đổi niên hiệu là Thiên Phúc
Tại sao Lê Hoàn được suy tôn làm vua?
Là người có tài chí lớn, mưu lược, đang giữ chức thập đạo tướng quân thống lĩnh quân đội
Lòng người quy phục.
Nhà Tiền Lê thành lập
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
a) Hoàn cảnh thành lập nhà Tiền Lê
b) Tổ chức chính quyền
Bộ máy chính quyền thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
Bộ máy triều đình
Vua
Thái sư, Đại sư
Quan văn
Quan võ
10 lộ
Phủ
Châu
Đơn vị hành chính
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
a) Hoàn cảnh thành lập nhà Tiền Lê
b) Tổ chức chính quyền
+ Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. Giúp việc cho vua là :Thái sư, Đại sư, quan văn, quan võ.
Địa phương:
+ Con vua được phong vương, trấn giữ nơi quan trọng.
Trung ương:
+ Cả nước chia thành 10 lộ.
+ Dưới lộ là Phủ, Châu.
Vua
Thái sư, Đại sư
Quan văn
Quan võ
10 lộ
Phủ
Châu
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
a) Hoàn cảnh thành lập nhà Tiền Lê
b) Tổ chức chính quyền
Quân đội thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
- Quân đội gồm 10 đạo và 2 bộ phận:
+ Cấm quân
+ Quân địa phương
Cấm quân: bảo vệ vua và kinh thành
Quân địa phương: vưa tham gia sản xuất, vừa luyện tập sẵn sàng chiến đấu.
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn.
a) Hoàn cảnh:
Nhà Tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào?
Năm 979, Đinh Tiên Hoàng mất, nội bộ nhà Đinh lục đục.
quân Tống xâm lược nước ta.
b) Diễn biến:
Quân Tống xâm lược nước ta như thế nào?
- Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến vào nước ta theo hai con đường thủy và bộ.
9:12 CH
Trước hành động xâm lược của quân Tống, nhà Tiền Lê có kế sách đối phó như thế nào?
9:12 CH
9:12 CH
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn.
a) Hoàn cảnh:
b) Diễn biến:
- Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến vào nước ta theo hai con đường thủy và bộ.
- Nhà Tiền Lê:
+ Bố trí trận địa trên sông Bạch Đằng.
+ Chặn đánh giặc trên bộ.
Nhận xét cách đánh của Lê Hoàn?
Chủ động, đoán đúng hướng tấn công của giặc.
Kế thừa cách đánh trong lịch sử.
TIẾT 14 - BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH _ TIỀN LÊ
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn.
a) Hoàn cảnh:
b) Diễn biến:
c) Kết quả
Kết quả của cuộc kháng chống Tống?
Cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi.
Ý nghĩa của cuộc kháng chống Tống là gì?
d) Ý nghĩa
- Thể hiện ý chí quyết tâm của nhân dân ta.
- Bảo vệ được nền độc lập nước nhà
- Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù.
Vì sao cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi?
- Sự chuẩn bị kĩ lưỡng của nhà Tiền Lê.
Sự chỉ huy tài tình, sáng suốt của Lê Hoàn.
Nhân dân đoàn kết, trên dưới một lòng, cùng nhau chống giặc.
Tại sao sau khi chiến tranh chấm dứt, Lê Hoàn vẫn sai sứ sang Trung Quốc đặt lại quan hệ bình thường
Thể hiện mong muốn giữ vững mối quan hệ hoà bình, thân thiện với các nước láng giềng.
Bài tập 1: Viết các dự kiện lịch sử vào các cô trống của bảng dưới đây sao cho đúng với niên đại.
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế
Đinh Bộ Lĩnh qua đời
Lê Hoàn được suy tôn làm vua
Quân Tống xâm lược nước ta.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
9:12 CH
DẶN DÒ
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc và soạn phần II. Sự phát triển kinh tế và văn hoá.
9:12 CH
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thu Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)