Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
Chia sẻ bởi Phạm Thị Mai Anh |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 30/9/2014
Ngày dạy: 6/10/2014
Tiết 13 - Bài 9: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI ĐINH TIỀN LÊ (tt)
II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ
I/ Mục tiêu cấn đạt.
1. Kiến thức:
- Các vua Đinh – Tiền Lê đã bước đầu xây dựng 1 nền tự chủ bằng sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
- Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội cũng có nhiều thay đổi.
2. Kĩ năng:
- Giáo dục cho HS ý thức độc lập, tự chủ trong xây dựng đất nước, biết quí trọng truyền thống văn hóa của cha ông
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng đất nước, biết quý trọng các truyền thống văn hoá của ông cha.
II/ Chuẩn bị.
- GV: tranh ảnh các di tích văn hoá, công trình kiến trúc thời Đinh – Tiền Lê.
- HS: soạn và học bài.
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
* Bước 1/ Ổn định. 1p
* Bước 2/ Kiểm tra bài cũ.
- ? Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
- ? Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn?
* Bước 3/ Bài mới:
HĐ1: tạo tâm thế. 1p
PP: thuyết trình
Thời gian: 1p
GV: Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn đã đánh bại âm mưu xâm luoc của kẻ thù, khẳng định quyền làm chủ đất nước của nhân dân ta và cubgr cố nền độc lập, thống nhất đất nước Đại Cồ Việt. Đó cũng là cơ sở để xây duwjgj nền kinh tế buổi đầu độc lập
HĐ2,3,4: Nội dung bài học:
PP: Hỏi đáp, thuyết trình, kể chuyện L/S.
KT: Công não, nhóm.
TG: 30p
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
* Hoạt động 2:tìm hiểu bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ. 17p
- Yêu cầu HS đọc kênh chữ.
? Em có suy nghĩ gì về tình hình nông nghiệp thời Đinh – Tiền Lê?
? Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịch điền để làm gì?
? Sự phát triển của thủ công nghiệp thể hiện ở mặt nào?
- Giải thích: vì đất nước đã được độc lập, các nghề được tự do phát triển, không bị kìm hãm như trước đây. Mặt khác các thợ thủ công khéo cũng không bị cống nạp.
- Yêu cầu HS mô tả cung điện Hoa Lư.
? Thương nghiệp có gì đáng chú ý?
? Việc thiết lập quan hệ ban giao với nhà Tống có ý nghĩa gì?
HĐ3: Tìm hiểu đời sống xã hội văn hóa. 13p
- Y/ c HS đọc SGK
? Trong xã hội có những tầng lớp nào?
? Tầng lớp thống trị và bị trị gồm những ai?
- GV y/ c HS vẽ sơ đồ các giai câp xã hội
? Văn hóa của người dân có gì đáng chú ý?
? Vì sao nhà sư thời kì này được trọng dụng?
- GV: Kể chuyện đón sứ thần nước Tống của nhà sư Đỗ Thuận.
? Tóm lại: Đời sống của người dân có gì đáng chú ý?
- Đọc phần 1 SGK.
- Nông nghiệp được coi trọng vì đây là nền tảng kinh tế của đất nước. Nhà nước chú ý đến khai khẩn đất hoang, đào vét kênh ngòi, nhân dân được chia ruộng…tạo điều kiện để sản xuất nông nghiệp ổn định.
- Vua quan tâm đến sản xuất → khuyến khích nhân dân làm nông nghiệp.
- Các xưởng thủ công: đúc tiền, rèn vũ khí,… được thành lập; các nghề thủ công: dệt lụa, làm giấy, đồ gốm cũng tiếp tục phát triển.
- Chú ý lắng nghe.
- Cột dát vàng, bạc, có nhiều điện, chùa chiền, kho vũ khí, kho thóc thuế… được xây dựng → quy mô cung điện hoành tráng.
- Nhiều khu chợ được hình thành, buôn bán với nước ngoài phát triển…
- Củng cố nền độc lập → tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển.
- HS đọc mục 2
- Có 2 tầng lớp cơ bản: thống trị và bị trị.
- Vua, quan văn, quan võ, và 1 số nhà sư; bị trị gồm nông dân, thợ thủ công, người buôn bán, địa chủ, nô tì.
- HS vẽ sơ đồ các giai
Ngày dạy: 6/10/2014
Tiết 13 - Bài 9: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI ĐINH TIỀN LÊ (tt)
II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ
I/ Mục tiêu cấn đạt.
1. Kiến thức:
- Các vua Đinh – Tiền Lê đã bước đầu xây dựng 1 nền tự chủ bằng sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
- Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội cũng có nhiều thay đổi.
2. Kĩ năng:
- Giáo dục cho HS ý thức độc lập, tự chủ trong xây dựng đất nước, biết quí trọng truyền thống văn hóa của cha ông
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng đất nước, biết quý trọng các truyền thống văn hoá của ông cha.
II/ Chuẩn bị.
- GV: tranh ảnh các di tích văn hoá, công trình kiến trúc thời Đinh – Tiền Lê.
- HS: soạn và học bài.
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
* Bước 1/ Ổn định. 1p
* Bước 2/ Kiểm tra bài cũ.
- ? Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
- ? Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn?
* Bước 3/ Bài mới:
HĐ1: tạo tâm thế. 1p
PP: thuyết trình
Thời gian: 1p
GV: Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn đã đánh bại âm mưu xâm luoc của kẻ thù, khẳng định quyền làm chủ đất nước của nhân dân ta và cubgr cố nền độc lập, thống nhất đất nước Đại Cồ Việt. Đó cũng là cơ sở để xây duwjgj nền kinh tế buổi đầu độc lập
HĐ2,3,4: Nội dung bài học:
PP: Hỏi đáp, thuyết trình, kể chuyện L/S.
KT: Công não, nhóm.
TG: 30p
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
* Hoạt động 2:tìm hiểu bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ. 17p
- Yêu cầu HS đọc kênh chữ.
? Em có suy nghĩ gì về tình hình nông nghiệp thời Đinh – Tiền Lê?
? Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịch điền để làm gì?
? Sự phát triển của thủ công nghiệp thể hiện ở mặt nào?
- Giải thích: vì đất nước đã được độc lập, các nghề được tự do phát triển, không bị kìm hãm như trước đây. Mặt khác các thợ thủ công khéo cũng không bị cống nạp.
- Yêu cầu HS mô tả cung điện Hoa Lư.
? Thương nghiệp có gì đáng chú ý?
? Việc thiết lập quan hệ ban giao với nhà Tống có ý nghĩa gì?
HĐ3: Tìm hiểu đời sống xã hội văn hóa. 13p
- Y/ c HS đọc SGK
? Trong xã hội có những tầng lớp nào?
? Tầng lớp thống trị và bị trị gồm những ai?
- GV y/ c HS vẽ sơ đồ các giai câp xã hội
? Văn hóa của người dân có gì đáng chú ý?
? Vì sao nhà sư thời kì này được trọng dụng?
- GV: Kể chuyện đón sứ thần nước Tống của nhà sư Đỗ Thuận.
? Tóm lại: Đời sống của người dân có gì đáng chú ý?
- Đọc phần 1 SGK.
- Nông nghiệp được coi trọng vì đây là nền tảng kinh tế của đất nước. Nhà nước chú ý đến khai khẩn đất hoang, đào vét kênh ngòi, nhân dân được chia ruộng…tạo điều kiện để sản xuất nông nghiệp ổn định.
- Vua quan tâm đến sản xuất → khuyến khích nhân dân làm nông nghiệp.
- Các xưởng thủ công: đúc tiền, rèn vũ khí,… được thành lập; các nghề thủ công: dệt lụa, làm giấy, đồ gốm cũng tiếp tục phát triển.
- Chú ý lắng nghe.
- Cột dát vàng, bạc, có nhiều điện, chùa chiền, kho vũ khí, kho thóc thuế… được xây dựng → quy mô cung điện hoành tráng.
- Nhiều khu chợ được hình thành, buôn bán với nước ngoài phát triển…
- Củng cố nền độc lập → tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển.
- HS đọc mục 2
- Có 2 tầng lớp cơ bản: thống trị và bị trị.
- Vua, quan văn, quan võ, và 1 số nhà sư; bị trị gồm nông dân, thợ thủ công, người buôn bán, địa chủ, nô tì.
- HS vẽ sơ đồ các giai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Mai Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)