Bài 9. Nhật Bản
Chia sẻ bởi nguyễn thu trang |
Ngày 18/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhật Bản thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài 9: Nhật Bản
(1945 – 2000)
Nhóm 6 – Lớp 12 Sử
NỘI DUNG
I. Kinh tế
1. Giai đoạn 1945 - 1952
Cơ sở vật chất bị tàn phá nặng nề
Thành phố Hirosima sau khi bị ném bom
3 triệu người chết và mất tích
2. Giai đoạn 1952 - 1973
Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản 1950 – 1973 (đơn vị: %)
Nguyên nhân
Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo
Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước
Các công ti năng động, có sức cạnh tranh tốt
Áp dụng thành tựu KH-KT
Chi phí cho quốc phòng ít
Tận dụng các yếu tố từ bên ngoài
3. Giai đoạn 1973 - 2000
Phát triển xen kẽ với những đợt suy thoái
Vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới:
Từ nửa sau những năm 80, vươn lên trở thành siêu cường tài chính số 1 và là chủ nợ lớn nhất thế giới
Tỉ trọng của Nhật Bản trong nền sản xuất thế giới là 1/10
II. Khoa học – Kĩ thuật
Chính sách
Coi trọng phát triển giáo dục và khoa học – kĩ thuật
Mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ
Tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất đồ dân dụng
Cầu Seto Ohashi nối đảo Honsu và Shikoku
Đường ngầm dưới biển nối đảo Honsu và Hokkaido
Cầu treo dài nhất thế giới Akashi Kaikyo
Tàu siêu tốc
III. Đối nội
1. Giai đoạn 1945 - 1952
Thiên hoàng Chiêu Hòa phê chuẩn Hiến pháp mới của Nhật Bản
Chính trị
Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh
Thể chế: Quân chủ Lập hiến theo chế độ Dân chủ đại nghị tư sản
Cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế
Giáo dục
1947 ban hành Luật giáo dục
Thay đổi nội dung giáo dục
Quy định hệ thống giáo dục 6-3-3-4
Hướng dẫn học tập bản tổng quát 1947
2. Giai đoạn 1952 - 1991
Từ 1955, Đảng Dân chủ Tự do (LDP) liên tục cầm quyền
Thi hành nhiều chính sách giúp Nhật Bản phát triển “thần kì” (1960 -1973) và vượt qua khó khăn (1973 – 1991)
3. Giai đoạn 1991 - 2000
Từ 1993 – 2000 các đảng đối lập hoặc liên minh các đảng phái tham gia nắm quyền
Tình hình xã hội Nhật Bản có phần không ổn định
IV. Đối ngoại
1. Thời kì Chiến tranh lạnh
8/1977, sự ra đời của học thuyết Fukuda đã đánh dấu sự “trở về” châu Á của Nhật Bản
Thủ tướng Takeo Fukuda (1905 – 1995)
Thủ tướng Toshiki Kaifu
1991, học thuyết Kaifu ra đời là sự phát triển của học thuyết Fukuda trong hoàn cảnh mới.
2. Thời kì sau Chiến tranh lạnh
1996, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được tái khẳng định kéo dài vĩnh viễn
Thủ tướng Kiichi Miyazawa
Thủ tướng Ryuataro Hashimoto
V. Mối quan hệ
Việt Nam – Nhật Bản
(1945 – 2000)
Nhóm 6 – Lớp 12 Sử
NỘI DUNG
I. Kinh tế
1. Giai đoạn 1945 - 1952
Cơ sở vật chất bị tàn phá nặng nề
Thành phố Hirosima sau khi bị ném bom
3 triệu người chết và mất tích
2. Giai đoạn 1952 - 1973
Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản 1950 – 1973 (đơn vị: %)
Nguyên nhân
Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo
Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước
Các công ti năng động, có sức cạnh tranh tốt
Áp dụng thành tựu KH-KT
Chi phí cho quốc phòng ít
Tận dụng các yếu tố từ bên ngoài
3. Giai đoạn 1973 - 2000
Phát triển xen kẽ với những đợt suy thoái
Vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới:
Từ nửa sau những năm 80, vươn lên trở thành siêu cường tài chính số 1 và là chủ nợ lớn nhất thế giới
Tỉ trọng của Nhật Bản trong nền sản xuất thế giới là 1/10
II. Khoa học – Kĩ thuật
Chính sách
Coi trọng phát triển giáo dục và khoa học – kĩ thuật
Mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ
Tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất đồ dân dụng
Cầu Seto Ohashi nối đảo Honsu và Shikoku
Đường ngầm dưới biển nối đảo Honsu và Hokkaido
Cầu treo dài nhất thế giới Akashi Kaikyo
Tàu siêu tốc
III. Đối nội
1. Giai đoạn 1945 - 1952
Thiên hoàng Chiêu Hòa phê chuẩn Hiến pháp mới của Nhật Bản
Chính trị
Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh
Thể chế: Quân chủ Lập hiến theo chế độ Dân chủ đại nghị tư sản
Cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế
Giáo dục
1947 ban hành Luật giáo dục
Thay đổi nội dung giáo dục
Quy định hệ thống giáo dục 6-3-3-4
Hướng dẫn học tập bản tổng quát 1947
2. Giai đoạn 1952 - 1991
Từ 1955, Đảng Dân chủ Tự do (LDP) liên tục cầm quyền
Thi hành nhiều chính sách giúp Nhật Bản phát triển “thần kì” (1960 -1973) và vượt qua khó khăn (1973 – 1991)
3. Giai đoạn 1991 - 2000
Từ 1993 – 2000 các đảng đối lập hoặc liên minh các đảng phái tham gia nắm quyền
Tình hình xã hội Nhật Bản có phần không ổn định
IV. Đối ngoại
1. Thời kì Chiến tranh lạnh
8/1977, sự ra đời của học thuyết Fukuda đã đánh dấu sự “trở về” châu Á của Nhật Bản
Thủ tướng Takeo Fukuda (1905 – 1995)
Thủ tướng Toshiki Kaifu
1991, học thuyết Kaifu ra đời là sự phát triển của học thuyết Fukuda trong hoàn cảnh mới.
2. Thời kì sau Chiến tranh lạnh
1996, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được tái khẳng định kéo dài vĩnh viễn
Thủ tướng Kiichi Miyazawa
Thủ tướng Ryuataro Hashimoto
V. Mối quan hệ
Việt Nam – Nhật Bản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thu trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)