Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Liêm | Ngày 26/04/2019 | 89

Chia sẻ tài liệu: Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Baứi 9
NHAỉ NệễÙC XAế HOÄI CHUÛ NGHểA
( 3 tieỏt )
I. MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC:
1.Veà kieỏn thửực:
( Biết được nguồn gốc, bản chất của nhà nước.
( Nêu được thế nào là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ; bản chất, chức năng và
vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
( Hiểu được trách nhiệm của mỗi công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa.
2.Veà kiừ naờng:
Biết tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với lứa tuổi và điều kiện
của bản thân.
3.Veà thaựi ủoọ:
Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
II. NOÄI DUNG :
1. Troùng taõm:
( Bản chất, chức năng và vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
( Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
2. Moọt soỏ kieỏn thửực khoự:
Một là, khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Để dạy tốt phần này, GV cần nắm vững một số vấn đề sau :
( Khái niệm nhà nước pháp quyền : Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lý mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật và bản thân nhà nước cũng phải hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật.
Tuy nhiên, trong lịch sử không phải nhà nước nào quản lí xã hội bằng pháp luật cũng là nhà nước pháp quyền. Cần phân biệt các yếu tố có tính chất pháp quyền trong một nhà nước và nhà nước pháp quyền. Nhà nước pháp quyền quản lí xã hội bằng pháp luật là quản lí bằng ý chí của nhân dân được luật hoá, các cơ quan nhà nước và mọi người (kể cả người đứng đầu nhà nước) đều phải tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành theo pháp luật. Nhà nước phong kiến là nhà nước quân chủ, quản lí xã hội bằng pháp luật của vua không phải là nhà nước pháp quyền, vì những người cầm quyền không hề bị ràng buộc bởi pháp luật, dân phải sống theo pháp luật của vua, còn vua thì không.
Cho đến nay, trong lịch sử mới chỉ có Nhà nước pháp quyền tư sản, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Mặc dù đều là nhà nước pháp quyền, song, giữa chúng lại có sự khác nhau cơ bản : Nhà nước pháp quyền tư sản là nhà nước của giai cấp tư sản, thực hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản ; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực hiện ý chí của giai cấp công nhân và bảo vệ lợi ích của toàn thể nhân dân lao động.
( Đặc điểm cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa :
1) Nhà nước là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ; lấy liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo ; thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân ; giữ nghiêm kỉ cương xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và nhân dân.
2) Quyền lực nhà nước là thống nhất thuộc về nhân dân, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền : Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp.
3) Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong mọi tổ chức và hoạt động của nhà nước.
4) Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật. Mọi cơ quan, tổ chức (Đảng, chính quyền, các đoàn thể …) và mọi công dân đều có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luật.
5) Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với nhà nước không ngừng được tăng cường.
( Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Hai là, về bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân ta xây dựng, là Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, có bản chất khác hẳn với bản chất của các nhà nước bóc lột. Điều này được quy định một cách khách quan từ cơ sở kinh tế và chế độ chính trị của chủ nghĩa xã hội. Sự khác biệt đó biểu hiện ở bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước.
Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta được thể hiện ở chỗ : Nhà nước ta do Đảng Cộng sản lãnh đạo, mọi hoạt động của Nhà nước từ pháp luật, cơ chế, chính sách đến những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước đều thể hiện quan điểm của giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân. Lợi ích căn bản của giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Sự thống nhất này bắt nguồn từ bản chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp công nhân lãnh đạo (giai cấp công nhân muốn tự giải phóng mình phải đồng thời giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội). Dưới chủ nghĩa xã hội, nhân dân là người làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, nhà nước do nhân dân lập nên, mọi quyền lực thuộc về nhân dân. Vì vậy, Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân, đồng thời cũng gắn bó chặt chẽ với tính dân tộc, tính nhân dân.
Tính nhân dân của Nhà nước ta thể hiện ở chỗ : Nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định : "Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân... Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân"().
Tính dân tộc của Nhà nước ta thể hiện : Trong tổ chức và hoạt động, Nhà nước ta kế thừa và phát huy những truyền thống và bản sắc tốt đẹp của các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, của con người Việt Nam ; Nhà nước có chính sách dân tộc đúng đắn, chăm lo lợi ích mọi mặt cho các dân tộc, coi đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân là đường lối chiến lược và động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ba là, về chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trong lí luận về nhà nước, chức năng nhà nước được hiểu là những mặt, những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của nhà nước.
Có nhiều cách phân chia các chức năng của nhà nước, tuỳ theo cách tiếp cận. Ví dụ, căn cứ vào phạm vi hoạt động chủ yếu của nhà nước, có thể phân chia chức năng nhà nước thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại. Người ta cũng có thể phân chia chức năng nhà nước thành chức năng cơ bản và không cơ bản ; chức năng bạo lực trấn áp và chức năng tổ chức xây dựng... Trong SGK, tác giả trình bày hai chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Chức năng bạo lực trấn áp và Chức năng tổ chức xây dựng. Trong đó, nhấn mạnh chức năng tổ chức và xây dựng là cơ bản nhất.
III. PHệễNG PHAÙP :
( Đây là bài học mang nặng tính lí luận chính trị, chủ yếu cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bản và khái quát về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, phương pháp thuyết trình, diễn giảng là phương pháp chủ đạo của bài.
( Tuy nhiên, HS lớp 11 đã được học triết học, tư duy lí luận, kiến thức thực tiễn, khả năng khái quát và phê phán đã ở mức độ cho phép GV có thể sử dụng kết hợp các phương pháp : nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại... bằng những câu hỏi gợi mở, để làm tăng tính tích cực và chủ động học tập của HS, đồng thời, làm cho bài giảng tăng thêm tính thực tiễn và sinh động.
IV. PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC:
( Bìa cứng, giấy khổ to, bút dạ để vẽ sơ đồ.
( Đầu video, máy chiếu.
( Tranh ảnh, băng hình, những câu chuyện lịch sử có liên quan đến nội dung bài học.
V. TIEẽN TRèNH LEÂN LễÙP :
1. OÅn ủũnh toồ chửực lụựp :
2. Kieồm tra baứi cuừ:
2. Giaỷng baứi mụựi:
Tớnh ủeỏn nay, trong lũch sửỷ phaựt trieồn cuỷa xaừ hoọi loaứi ngửụứi ủaừ xuaỏt hieọn, toàn taùi 4 kieồu Nhaứ nửụực:
- Nhaứ nửụực Chieỏm hửừu noõ leọ.
- Nhaứ nửụực Phong kieỏn.
- Nhaứ nửụực Tử baỷn chuỷ nghúa.
- Nhaứ nửụực Xaừ hoọi chuỷ nghúa.
Nhaứ nửụực Xaừ hoọi chuỷ nghúa laứ nhaứ nửụực kieồu mụựi, khaực veà chaỏt so vụựi caực kieồu nhaứ nửụực trửụực ủoự.
Vaọy, Nhaứ nửụực Xaừ hoọi chuỷ nghúa laứ gỡ? Baỷn chaỏt cuỷa Nhaứ nửụực Xaừ hoọi chuỷ nghúa khaực gỡ so vụựi caực kieồu nhaứ nửụực trửụực ủoự? Chuựng ta seừ tỡm hieồu nhửừng vaỏn ủeà naứy qua noọi dung baứi 9.

Phaàn laứm vieọc cuỷa Thaày vaứ Troứ
Noọi dung chớnh cuỷa baứi hoùc

Tieỏt 1:
Hoaùt ủoọng1: ẹaứm thoaùi + Giaỷng giaỷi
Muùc tieõu: HS hiểu rõ nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người xuất hiện chế độ tư hữu tài sản, xã hội phân hoá thành giai cấp và mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được, HS nhận thức được khái quát : Bất kì nhà nước nào cũng mang bản chất giai cấp của một giai cấp nhất định ( giai cấp thống trị.

(Về nguoàn goỏc của nhà nửụực:
Caực caõu hoỷi ủaứm thoaùi:
- Tại sao trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ chưa có nhà nước ?
- Đến khi nào thì nhà nước đâ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Liêm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)