Bài 9. Nhà nước quản lí xã hội bằng Pháp Luật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bình Quyên |
Ngày 11/05/2019 |
331
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Nhà nước quản lí xã hội bằng Pháp Luật thuộc GD QP-AN 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
CÂU HỎI: NHỮNG QUAN ĐIỂM CẦN TUÂN THỦ KHI THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI?
Khi thực hiện công tác đối ngoại cần tuân thủ:
+ Kiên định con đường Xã hội chủ nghĩa, giữ vững độc lập chủ quyền
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế.
+ Tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
CÂU HỎI: NHỮNG QUAN ĐIỂM CẦN TUÂN THỦ KHI THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI?
CÂU HỎI: QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CÓ LỢI HAY CÓ HẠI?
Baøi 9: Nhaø nöôùc quaûn lí xaõ hoäi baèng phaùp luaät
( 2 tieát )
I. Nhà nước quản lí bằng pháp luật:
1/ Pháp luật:
a/ Khái niệm:
- Pháp luật
Những qui tắc xử sự chung được Nhà nước qui định
Đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của nhà nước
VÍ DỤ:
1/ Con phải hiếu thảo với cha mẹ
2/ Trò phải kính trọng thầy
3/ Tham gia giao thông
phải đi lề phải
Qui tắc xử sự chung
BÀI 9: Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật
( 2 tiết )
I. Nhà nước quản lí bằng pháp luật:
1/ Pháp luật:
a/ Khái niệm:
- Pháp luật
Những qui tắc xử sự chung được Nhà nước qui định
Đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của nhà nước
Câu hỏi: Dựa vào khái niệm, xác định trong các qui tắc xử sự sau, qui tắc xử sự nào được xem là Pháp luật? Giải thích sự lựa chọn.
1. Trò phải kính trọng thầy.
2. Đội mũ bảo hiểm trên tất cả các tuyến đường
3. Thấy mảnh chai trên đường, biết sẽ làm người khác bị thương nhưng không lượm.
4. Thấy người sắp nguy hiểm đến tính mạng có điều kiện cứu mà không cứu sẽ bị phạt từ 3 tháng đến 2 năm tù giam.
Đáp án:
2/ Đội mũ bảo hiểm trên tất cả các tuyến đường. Nếu không sẽ bị phạt 150.000đồng.
4/ Thấy người sắp nguy hiểm đến tính mạng có điều kiện cứu mà không cứu sẽ bị phạt từ 3 tháng đến 2 năm tù giam.
là Pháp luật
vì 2 qui tắc xử sự này được thực hiện chung cho tất cả mọi người và bắt buộc thực hiện.
Câu hỏi: ví dụ 1,3 với ví dụ 2,4 có gì khác nhau?
1. Trò phải kính trọng thầy.
2. Đội mũ bảo hiểm trên tất cả các tuyến đường
3. Thấy mảnh chai trên đường, biết sẽ làm người khác bị thương nhưng không lượm.
4. Thấy người sắp nguy hiểm đến tính mạng có điều kiện cứu mà không cứu sẽ bị phạt từ 3 tháng đến 2 năm tù giam.
b/ Đặc điểm của Pháp luật:
Có tính bắt buộc chung
Có tính cưỡng chế của Nhà nước.
c/ Bản chất của Pháp luật XHCN:
d/ Nội dung của Pháp luật:
qui định
Quyền và nghĩa vụ của
Công dân
Tổ chức
Nhà nước
Hình thức xử lí khi vi phạm
Thể hiện chí nguyện vọng của người dân lao động
1/ Thấy mảnh chai trên đường, biết sẽ làm người khác bị thương nhưng không lượm.
2/ Đội mũ bảo hiểm trên tất cả các tuyến đường. Nếu không sẽ bị phạt 150.000đồng.
3/ Thấy người sắp nguy hiểm đến tính mạng có điều kiện cứu mà không cứu sẽ bị phạt từ 3 tháng đến 2 năm tù giam.
b/ Đặc điểm của Pháp luật:
Có tính bắt buộc chung
Có tính cưỡng chế của Nhà nước.
c/ Bản chất của Pháp luật XHCN:
d/ Nội dung của Pháp luật:
qui định
Quyền và nghĩa vụ của
Công dân
Tổ chức
Nhà nước
Hình thức xử lí khi vi phạm
Thể hiện chí nguyện vọng của người dân lao động
Ngu?i trong cu?c
"Có ngu?i nói, đ?i nón b?o hi?m là che mất mái tóc đ?p. Tôi cho là ng?y bi?n vì b?n không th? khoe tóc đ?p ? ngoài đu?ng b?i b?m! Tôi đã làm quen v?i nón BH kho?ng 3 tháng nay, v?i ý th?c b?o v? sinh m?ng c?a chính mình". (Nguy?n Th? Nga - Công ty TNHH xây d?ng - Kinh doanh M?nh Hồng Long)
Tru?c đây, ngu?i ta hay g?i mu BH là "n?i com đi?n" vì nó to và n?ng. Bây gi?, đã có nhi?u lo?i mu BH thích h?p, rất đ?p m?t cho m?i ngu?i. B?n thân tôi không m?nh d?n ra"đu?ng khi thi?u chi?c mu BH trên đ?u" . (Nguy?n H?i Long - P.5, Q. Gò V?p, TP.HCM)
b/ Đặc điểm của Pháp luật:
Có tính bắt buộc chung
Có tính cưỡng chế của Nhà nước.
c/ Bản chất của Pháp luật XHCN:
d/ Nội dung của Pháp luật:
qui định
Quyền và nghĩa vụ của
Công dân
Tổ chức
Nhà nước
Hình thức xử lí khi vi phạm
Thể hiện chí nguyện vọng của người dân lao động
Ví dụ:
1/ Mọi công dân khi sử dụng tài nguyên phải đóng thuế và tiền thuê.
2/ Nam thanh niên từ đủ 18 tuổi trở lên 27 tuổi phải thi hành nghĩa vụ quân sự trừ trường hợp cho phép khác của pháp luật.
3/ Hiến Pháp 1992 qui định: " mọi công dân đều cóquyền học tập và lao động"
b/ Đặc điểm của Pháp luật:
Có tính bắt buộc chung
Có tính cưỡng chế của Nhà nước.
c/ Bản chất của Pháp luật XHCN:
d/ Nội dung của Pháp luật:
qui định
Quyền và nghĩa vụ của
Công dân
Tổ chức
Nhà nước
Hình thức xử lí khi vi phạm
Thể hiện chí nguyện vọng của người dân lao động
Học sinh đi xe máy sẽ bị tạm giữ phương tiện 90 ngày
CSGT TP.HCM l?p biên b?n x? ph?t nh?ng ngu?i dđi xe g?n máy không dđ?i mu b?o hi?m.
b/ Đặc điểm của Pháp luật:
Có tính bắt buộc chung
Có tính cưỡng chế của Nhà nước.
c/ Bản chất của Pháp luật XHCN:
d/ Nội dung của Pháp luật:
qui định
Quyền và nghĩa vụ của
Công dân
Tổ chức
Nhà nước
Hình thức xử lí khi vi phạm
Thể hiện chí nguyện vọng của người dân lao động
+ Nhóm 1,2,3: Tại sao Nhà Nước phải quản lí xã hội bằng Pháp luật?
+ Nhóm 4,5,6: Nhà nước làm gì để quản lí xã hội bằng Pháp luật đạt hiệu quả?
nào hãy thảo luận
2/ Tại sao Nhà nước phải quản lí xã hội bằng pháp luật?
- Quản lí xã hội bằng pháp luật để đảm bảo:
Dân chủ: vì nội dung của pháp luật phù hợp với nguyện vọng, ý chí của nhân dân
Quản lí thống nhất: vì pháp luật có tính bắt buộc chung
Quản lí có hiệu lực vì pháp luật có tính cưỡng chế của Nhà nước
3/ Nhà nước làm gì để quản lí xã hội bằng pháp luật đạt hiệu quả?
- Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật
- Xử lí nghiêm minh những vi phạm
- Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật
- Phát triển kinh tế nâng cao đời sống của người dân.
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 9: Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật
( 2 tiết )
II.SƠ LƯỢC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Qui phạm pháp luật
Chế định luật:
Ngành luật:
Là qui tắc xử sự
Nhà nước qui định và đảm bảo thực hiện
Những qui phạm PL điều chỉnh quan hệ xã hội có đặc điểm chung và liên quan với nhau
Tổng hợp các qui phạm PL điều chỉnh 1 loạt quan hệ xã hội thuộc 1 lĩnh vực nhất định
Y?u t? bên trong
Hình thức bên ngoài
Văn bản luật: hiến pháp, luật, bộ luật
Văn bản dưới luật
Ví dụ : qui phạm pháp luật:
+ Điều 22, bộ luật hình sự 1999 qui định: "người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, hoặc đã thực hiện mà không tố giác thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm"
+ Di?u 1 Ngh? d?nh 203/ND-CP quy d?nh m?c luong t?i thi?u là 290.000 d?ng/tháng. M?c luong t?i thi?u này du?c áp d?ng cho các d?i tu?ng: co quan nhà nu?c, don v? s? nghi?p, t? ch?c chính tr?, l?c lu?ng vu trang............
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Qui phạm pháp luật
Chế định luật:
Ngành luật:
Là qui tắc xử sự
Nhà nước qui định và đảm bảo thực hiện
Những qui phạm PL điều chỉnh quan hệ xã hội có đặc điểm chung và liên quan với nhau
Tổng hợp các qui phạm PL điều chỉnh 1 loạt quan hệ xã hội thuộc 1 lĩnh vực nhất định
Y?u t? bên trong
Hình thức bên ngoài
Văn bản luật: hiến pháp, luật, bộ luật
Văn bản dưới luật
Ví dụ 1 : chế định về kết hôn trong luật hôn nhân gia đình:
+ điều kiện kết hôn
+ thẩm quyền đăng kí kết hôn
+ trường hợp cấm kết hôn
Ví dụ 2: chế định quyền thừa kế trong luật dân sự
+ người có tên trong di chúc sẽ được hưởng thừa kế
+ có quyền từ chối thừa kế
+ thực hiện nghĩa vụ khi nhận thừa kế.
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Qui phạm pháp luật
Chế định luật:
Ngành luật:
Là qui tắc xử sự
Nhà nước qui định và đảm bảo thực hiện
Những qui phạm PL điều chỉnh quan hệ xã hội có đặc điểm chung và liên quan với nhau
Tổng hợp các qui phạm PL điều chỉnh 1 loạt quan hệ xã hội thuộc 1 lĩnh vực nhất định
Y?u t? bên trong
Hình thức bên ngoài
Văn bản luật: hiến pháp, luật, bộ luật
Văn bản dưới luật
CÂU HỎI: NHỮNG QUAN ĐIỂM CẦN TUÂN THỦ KHI THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI?
Khi thực hiện công tác đối ngoại cần tuân thủ:
+ Kiên định con đường Xã hội chủ nghĩa, giữ vững độc lập chủ quyền
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế.
+ Tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
CÂU HỎI: NHỮNG QUAN ĐIỂM CẦN TUÂN THỦ KHI THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI?
CÂU HỎI: QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CÓ LỢI HAY CÓ HẠI?
Baøi 9: Nhaø nöôùc quaûn lí xaõ hoäi baèng phaùp luaät
( 2 tieát )
I. Nhà nước quản lí bằng pháp luật:
1/ Pháp luật:
a/ Khái niệm:
- Pháp luật
Những qui tắc xử sự chung được Nhà nước qui định
Đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của nhà nước
VÍ DỤ:
1/ Con phải hiếu thảo với cha mẹ
2/ Trò phải kính trọng thầy
3/ Tham gia giao thông
phải đi lề phải
Qui tắc xử sự chung
BÀI 9: Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật
( 2 tiết )
I. Nhà nước quản lí bằng pháp luật:
1/ Pháp luật:
a/ Khái niệm:
- Pháp luật
Những qui tắc xử sự chung được Nhà nước qui định
Đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của nhà nước
Câu hỏi: Dựa vào khái niệm, xác định trong các qui tắc xử sự sau, qui tắc xử sự nào được xem là Pháp luật? Giải thích sự lựa chọn.
1. Trò phải kính trọng thầy.
2. Đội mũ bảo hiểm trên tất cả các tuyến đường
3. Thấy mảnh chai trên đường, biết sẽ làm người khác bị thương nhưng không lượm.
4. Thấy người sắp nguy hiểm đến tính mạng có điều kiện cứu mà không cứu sẽ bị phạt từ 3 tháng đến 2 năm tù giam.
Đáp án:
2/ Đội mũ bảo hiểm trên tất cả các tuyến đường. Nếu không sẽ bị phạt 150.000đồng.
4/ Thấy người sắp nguy hiểm đến tính mạng có điều kiện cứu mà không cứu sẽ bị phạt từ 3 tháng đến 2 năm tù giam.
là Pháp luật
vì 2 qui tắc xử sự này được thực hiện chung cho tất cả mọi người và bắt buộc thực hiện.
Câu hỏi: ví dụ 1,3 với ví dụ 2,4 có gì khác nhau?
1. Trò phải kính trọng thầy.
2. Đội mũ bảo hiểm trên tất cả các tuyến đường
3. Thấy mảnh chai trên đường, biết sẽ làm người khác bị thương nhưng không lượm.
4. Thấy người sắp nguy hiểm đến tính mạng có điều kiện cứu mà không cứu sẽ bị phạt từ 3 tháng đến 2 năm tù giam.
b/ Đặc điểm của Pháp luật:
Có tính bắt buộc chung
Có tính cưỡng chế của Nhà nước.
c/ Bản chất của Pháp luật XHCN:
d/ Nội dung của Pháp luật:
qui định
Quyền và nghĩa vụ của
Công dân
Tổ chức
Nhà nước
Hình thức xử lí khi vi phạm
Thể hiện chí nguyện vọng của người dân lao động
1/ Thấy mảnh chai trên đường, biết sẽ làm người khác bị thương nhưng không lượm.
2/ Đội mũ bảo hiểm trên tất cả các tuyến đường. Nếu không sẽ bị phạt 150.000đồng.
3/ Thấy người sắp nguy hiểm đến tính mạng có điều kiện cứu mà không cứu sẽ bị phạt từ 3 tháng đến 2 năm tù giam.
b/ Đặc điểm của Pháp luật:
Có tính bắt buộc chung
Có tính cưỡng chế của Nhà nước.
c/ Bản chất của Pháp luật XHCN:
d/ Nội dung của Pháp luật:
qui định
Quyền và nghĩa vụ của
Công dân
Tổ chức
Nhà nước
Hình thức xử lí khi vi phạm
Thể hiện chí nguyện vọng của người dân lao động
Ngu?i trong cu?c
"Có ngu?i nói, đ?i nón b?o hi?m là che mất mái tóc đ?p. Tôi cho là ng?y bi?n vì b?n không th? khoe tóc đ?p ? ngoài đu?ng b?i b?m! Tôi đã làm quen v?i nón BH kho?ng 3 tháng nay, v?i ý th?c b?o v? sinh m?ng c?a chính mình". (Nguy?n Th? Nga - Công ty TNHH xây d?ng - Kinh doanh M?nh Hồng Long)
Tru?c đây, ngu?i ta hay g?i mu BH là "n?i com đi?n" vì nó to và n?ng. Bây gi?, đã có nhi?u lo?i mu BH thích h?p, rất đ?p m?t cho m?i ngu?i. B?n thân tôi không m?nh d?n ra"đu?ng khi thi?u chi?c mu BH trên đ?u" . (Nguy?n H?i Long - P.5, Q. Gò V?p, TP.HCM)
b/ Đặc điểm của Pháp luật:
Có tính bắt buộc chung
Có tính cưỡng chế của Nhà nước.
c/ Bản chất của Pháp luật XHCN:
d/ Nội dung của Pháp luật:
qui định
Quyền và nghĩa vụ của
Công dân
Tổ chức
Nhà nước
Hình thức xử lí khi vi phạm
Thể hiện chí nguyện vọng của người dân lao động
Ví dụ:
1/ Mọi công dân khi sử dụng tài nguyên phải đóng thuế và tiền thuê.
2/ Nam thanh niên từ đủ 18 tuổi trở lên 27 tuổi phải thi hành nghĩa vụ quân sự trừ trường hợp cho phép khác của pháp luật.
3/ Hiến Pháp 1992 qui định: " mọi công dân đều cóquyền học tập và lao động"
b/ Đặc điểm của Pháp luật:
Có tính bắt buộc chung
Có tính cưỡng chế của Nhà nước.
c/ Bản chất của Pháp luật XHCN:
d/ Nội dung của Pháp luật:
qui định
Quyền và nghĩa vụ của
Công dân
Tổ chức
Nhà nước
Hình thức xử lí khi vi phạm
Thể hiện chí nguyện vọng của người dân lao động
Học sinh đi xe máy sẽ bị tạm giữ phương tiện 90 ngày
CSGT TP.HCM l?p biên b?n x? ph?t nh?ng ngu?i dđi xe g?n máy không dđ?i mu b?o hi?m.
b/ Đặc điểm của Pháp luật:
Có tính bắt buộc chung
Có tính cưỡng chế của Nhà nước.
c/ Bản chất của Pháp luật XHCN:
d/ Nội dung của Pháp luật:
qui định
Quyền và nghĩa vụ của
Công dân
Tổ chức
Nhà nước
Hình thức xử lí khi vi phạm
Thể hiện chí nguyện vọng của người dân lao động
+ Nhóm 1,2,3: Tại sao Nhà Nước phải quản lí xã hội bằng Pháp luật?
+ Nhóm 4,5,6: Nhà nước làm gì để quản lí xã hội bằng Pháp luật đạt hiệu quả?
nào hãy thảo luận
2/ Tại sao Nhà nước phải quản lí xã hội bằng pháp luật?
- Quản lí xã hội bằng pháp luật để đảm bảo:
Dân chủ: vì nội dung của pháp luật phù hợp với nguyện vọng, ý chí của nhân dân
Quản lí thống nhất: vì pháp luật có tính bắt buộc chung
Quản lí có hiệu lực vì pháp luật có tính cưỡng chế của Nhà nước
3/ Nhà nước làm gì để quản lí xã hội bằng pháp luật đạt hiệu quả?
- Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật
- Xử lí nghiêm minh những vi phạm
- Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật
- Phát triển kinh tế nâng cao đời sống của người dân.
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 9: Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật
( 2 tiết )
II.SƠ LƯỢC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Qui phạm pháp luật
Chế định luật:
Ngành luật:
Là qui tắc xử sự
Nhà nước qui định và đảm bảo thực hiện
Những qui phạm PL điều chỉnh quan hệ xã hội có đặc điểm chung và liên quan với nhau
Tổng hợp các qui phạm PL điều chỉnh 1 loạt quan hệ xã hội thuộc 1 lĩnh vực nhất định
Y?u t? bên trong
Hình thức bên ngoài
Văn bản luật: hiến pháp, luật, bộ luật
Văn bản dưới luật
Ví dụ : qui phạm pháp luật:
+ Điều 22, bộ luật hình sự 1999 qui định: "người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, hoặc đã thực hiện mà không tố giác thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm"
+ Di?u 1 Ngh? d?nh 203/ND-CP quy d?nh m?c luong t?i thi?u là 290.000 d?ng/tháng. M?c luong t?i thi?u này du?c áp d?ng cho các d?i tu?ng: co quan nhà nu?c, don v? s? nghi?p, t? ch?c chính tr?, l?c lu?ng vu trang............
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Qui phạm pháp luật
Chế định luật:
Ngành luật:
Là qui tắc xử sự
Nhà nước qui định và đảm bảo thực hiện
Những qui phạm PL điều chỉnh quan hệ xã hội có đặc điểm chung và liên quan với nhau
Tổng hợp các qui phạm PL điều chỉnh 1 loạt quan hệ xã hội thuộc 1 lĩnh vực nhất định
Y?u t? bên trong
Hình thức bên ngoài
Văn bản luật: hiến pháp, luật, bộ luật
Văn bản dưới luật
Ví dụ 1 : chế định về kết hôn trong luật hôn nhân gia đình:
+ điều kiện kết hôn
+ thẩm quyền đăng kí kết hôn
+ trường hợp cấm kết hôn
Ví dụ 2: chế định quyền thừa kế trong luật dân sự
+ người có tên trong di chúc sẽ được hưởng thừa kế
+ có quyền từ chối thừa kế
+ thực hiện nghĩa vụ khi nhận thừa kế.
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Qui phạm pháp luật
Chế định luật:
Ngành luật:
Là qui tắc xử sự
Nhà nước qui định và đảm bảo thực hiện
Những qui phạm PL điều chỉnh quan hệ xã hội có đặc điểm chung và liên quan với nhau
Tổng hợp các qui phạm PL điều chỉnh 1 loạt quan hệ xã hội thuộc 1 lĩnh vực nhất định
Y?u t? bên trong
Hình thức bên ngoài
Văn bản luật: hiến pháp, luật, bộ luật
Văn bản dưới luật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bình Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 13
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)