Bài 9. Kính trọng, biết ơn người lao động
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Phát |
Ngày 09/05/2019 |
152
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Kính trọng, biết ơn người lao động thuộc Đạo đức 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG
ĐẠO ĐỨC:
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
(Tiết 1)
Giáo viên: Mguyễn Tấn Phát Dạy lớp: 4/4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đạo đức
Chúng ta phải yêu lao động vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cho con người cuộc sống ấm no hạnh phúc. Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình.
1. Em mơ ước lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó?
2. Tại sao mọi người đều phải yêu lao động?
Đạo đức
Hoạt động 1: Giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ em.
BÀI 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
(TIẾT 1)
Hoạt động 2: Kể chuyện “ Buổi học đầu tiên”
Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình?
Vì các bạn đó nghĩ rằng: bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy làm.
2. Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó ?
Em không cười bạn
Em khuyên các bạn không nên cười Hà
Vì nghề nghiệp của bố mẹ Hà rất đáng được trân trọng, cười đùa bạn là chưa biết tôn trọng người khác.
Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Em phải kính trọng và biết ơn người lao động.
Ghi nhớ
Đạo đức
BÀI 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
BÀI 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
Nông dân
Bác sĩ
c. Người giúp việc trong gia đình
d. Người lái xe ôm
đ. Giám đốc công ti
e. Nhà khoa học
h. Giáo viên
i. Kẻ buôn bán ma túy
k. Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em
l. Kẻ trộm
m. Người ăn xin
n. Kĩ sư tin học
o. Nhà văn, nhà thơ
Đạo đức
Bài tập 1: Theo em, trong số những người nêu dưới đây, ai là người lao động? Vì sao?
Hoạt động 3: Kể tên nghề nghiệp
g. Người đạp xích lô
Nông dân
Bác sĩ
c. Người giúp việc trong gia đình
d. Người lái xe ôm
đ. Giám đốc công ti
e. Nhà khoa học
g. Người đạp xích lô
h. Giáo viên
n. Kĩ sư tin học
o. Nhà văn, nhà thơ
Đây đều là những người lao động vì công việc của họ mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
i. Kẻ buôn bán ma túy
k. Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em
l. Kẻ trộm
m. Người ăn xin
Họ không phải người lao động vì việc làm của họ gây nguy hại cho đất nước.
Bài tập 2: Em hãy cho biết, những người lao động trong các tranh dưới đây làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
Đạo đức
Thảo luận nhóm 4
BÀI 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
Chào hỏi lễ phép.
b. Nói trống không.
c. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì.
đ. Học tập gương những người lao động.
e. Quý trọng sản phẩm lao động.
g. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng.
h.Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay.
Bài tập 3: Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động?
Đạo đức
BÀI 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Em phải kính trọng và biết ơn người lao động
Ghi nhớ
Đạo đức
BÀI 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
Thực hành những lời nói và việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
Chuẩn bị bài tập 5, 6 / SGK trang 30 để học vào tiết sau.
DẶN DÒ
Đạo đức
BÀI 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
TIẾT HỌC KẾT THÚC. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
ĐẠO ĐỨC:
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
(Tiết 1)
Giáo viên: Mguyễn Tấn Phát Dạy lớp: 4/4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đạo đức
Chúng ta phải yêu lao động vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cho con người cuộc sống ấm no hạnh phúc. Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình.
1. Em mơ ước lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó?
2. Tại sao mọi người đều phải yêu lao động?
Đạo đức
Hoạt động 1: Giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ em.
BÀI 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
(TIẾT 1)
Hoạt động 2: Kể chuyện “ Buổi học đầu tiên”
Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình?
Vì các bạn đó nghĩ rằng: bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy làm.
2. Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó ?
Em không cười bạn
Em khuyên các bạn không nên cười Hà
Vì nghề nghiệp của bố mẹ Hà rất đáng được trân trọng, cười đùa bạn là chưa biết tôn trọng người khác.
Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Em phải kính trọng và biết ơn người lao động.
Ghi nhớ
Đạo đức
BÀI 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
BÀI 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
Nông dân
Bác sĩ
c. Người giúp việc trong gia đình
d. Người lái xe ôm
đ. Giám đốc công ti
e. Nhà khoa học
h. Giáo viên
i. Kẻ buôn bán ma túy
k. Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em
l. Kẻ trộm
m. Người ăn xin
n. Kĩ sư tin học
o. Nhà văn, nhà thơ
Đạo đức
Bài tập 1: Theo em, trong số những người nêu dưới đây, ai là người lao động? Vì sao?
Hoạt động 3: Kể tên nghề nghiệp
g. Người đạp xích lô
Nông dân
Bác sĩ
c. Người giúp việc trong gia đình
d. Người lái xe ôm
đ. Giám đốc công ti
e. Nhà khoa học
g. Người đạp xích lô
h. Giáo viên
n. Kĩ sư tin học
o. Nhà văn, nhà thơ
Đây đều là những người lao động vì công việc của họ mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
i. Kẻ buôn bán ma túy
k. Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em
l. Kẻ trộm
m. Người ăn xin
Họ không phải người lao động vì việc làm của họ gây nguy hại cho đất nước.
Bài tập 2: Em hãy cho biết, những người lao động trong các tranh dưới đây làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
Đạo đức
Thảo luận nhóm 4
BÀI 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
Chào hỏi lễ phép.
b. Nói trống không.
c. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì.
đ. Học tập gương những người lao động.
e. Quý trọng sản phẩm lao động.
g. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng.
h.Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay.
Bài tập 3: Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động?
Đạo đức
BÀI 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Em phải kính trọng và biết ơn người lao động
Ghi nhớ
Đạo đức
BÀI 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
Thực hành những lời nói và việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
Chuẩn bị bài tập 5, 6 / SGK trang 30 để học vào tiết sau.
DẶN DÒ
Đạo đức
BÀI 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
TIẾT HỌC KẾT THÚC. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Phát
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)