Bài 9. Kính trọng, biết ơn người lao động
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Hậu |
Ngày 07/05/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Kính trọng, biết ơn người lao động thuộc Đạo đức 4
Nội dung tài liệu:
Trường tiểu học đại sơn I
Đến dự giờ thăm lớp 4D
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
Gv : PHẠM XUÂN HẬU
MÔN ĐẠO ĐỨC
Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2010
MÔN ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
1. GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ EM.
2. TRUYỆN : “ BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN”
* Các em tự giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ, để cho các bạn cùng biết ?
Cảm ơn bố mẹ em, những người lao động
BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
1. Tìm hiểu truyện : “ Buổi học đầu tiên” N3
H1: vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ?
H. Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao ?
- Vì các bạn đó nghĩ rằng : Bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy.
- Nếu là bạn cùng lớp với Hà, trước hết em sẽ không cười Hà vì bố mẹ bạn ấy cũng là những người lao động chân chính, cần được tôn trọng . Sau đó, em sẽ đứng lên, nói điều đó trước lớp để một số bạn đã cười Hà sẽ nhận ra lỗi sai của mình và xin lỗi bạn Hà .
* Đóng vai, xử lí tình huống .
T?t c? ngu?i lao d?ng, k? c? nh?ng ngu?i lao d?ng bỡnh thu?ng nh?t cung c?n du?c tụn tr?ng.
2. Kể tên nghề nghiệp : N3
- Theo em, trong số những người nêu dưới đây, ai là người lao động? Vì sao ?
Nông dân h. Giáo viên
Bác sĩ i. Kẻ buôn bán ma tuý
Người giúp việc trong gia đình. k Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em
Lái xe ôm l. Kẻ trộm
Giám đốc công ty m. Người ăn xin
Nhà khoa học n. Kỉ sư tin học
Người đạp xích lô o. Nhà văn, nhà thơ
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động ở khắp mọi
nơi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều gành nghề khác nhau .
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
3. Bày tỏ ý kiến N3
Quan sát tranh trả lời câu hỏi
H. Người lao động trong tranh làm ghề gì ?
H2. Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ?
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Quan sát tranh trả lời câu hỏi
H. Người lao động trong tranh làm ghề gì ?
H2. Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ?
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Quan sát tranh trả lời câu hỏi
H. Người lao động trong tranh làm ghề gì ?
H2. Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ?
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Quan sát tranh trả lời câu hỏi
H. Người lao động trong tranh làm ghề gì ?
H2. Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ?
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Quan sát tranh trả lời câu hỏi
H. Người lao động trong tranh làm ghề gì ?
H2. Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ?
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có
được là nhờ những người lao động . Em phải kính trọng và
biêt ơn người lao động .
GHI NHỚ :
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRÒ CHƠI " Ô CHỮ KÌ DIỆU"
LUẬT CHƠI
- Gồm các ô chữ , nội dung liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ hoặc những câu thơ, bài thơ nào đó .
Ở mỗi lượt chơi, mỗi tổ sẽ tham gia đoán ô chỡ.
Tổ nào sau 3 lượt chơi, giải mã được nhiều ô chỡ hơn là thắng cuộc
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRÒ CHƠI " Ô CHỮ KÌ DIỆU"
Ô chữ cần đoán ( gồm 7 chữ cái )
Đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động này :
“ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”
N
Ô
N
G
D
Â
N
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRÒ CHƠI " Ô CHỮ KÌ DIỆU"
Ô chữ cần đoán ( gồm 7 chữ cái )
Đây là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu, nội dung nói về người lao động mà công việc luôn gắn với chiếc chổi tre .
L
A
O
C
Ô
N
G
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRÒ CHƠI " Ô CHỮ KÌ DIỆU"
Ô chữ cần đoán ( gồm 8 chữ cái )
Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người
Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ Tịch về người lao động nào ?
G
I
A
O
V
I
Ê
N
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRÒ CHƠI " Ô CHỮ KÌ DIỆU"
Ô chữ cần đoán ( gồm 6 chữ cái )
Đây là người lao động luôn phải đối mặt với hiểm nguy, những kẻ tội phạm .
C
Ô
N
G
A
N
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀ NHỮNG NGƯỜI LÀM RA CỦA CẢI CHO XÃ HỘI VÀ ĐỀU ĐƯỢC MỌI NGƯỜI KÍNH TRỌNG. SỰ KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN ĐÓ ĐÃ ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA NHIỀU CÂU CA DAO, TỤC NGỮ VÀ BÀI THƠ NỔI TIẾNG.
Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác
trong xã hội có được là nhờ những người lao
động . Em phải kính trọng và biêt ơn người lao
động .
GHI NHỚ :
Xin chân thành cảm ơn!
Đến dự giờ thăm lớp 4D
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
Gv : PHẠM XUÂN HẬU
MÔN ĐẠO ĐỨC
Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2010
MÔN ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
1. GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ EM.
2. TRUYỆN : “ BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN”
* Các em tự giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ, để cho các bạn cùng biết ?
Cảm ơn bố mẹ em, những người lao động
BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
1. Tìm hiểu truyện : “ Buổi học đầu tiên” N3
H1: vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ?
H. Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao ?
- Vì các bạn đó nghĩ rằng : Bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy.
- Nếu là bạn cùng lớp với Hà, trước hết em sẽ không cười Hà vì bố mẹ bạn ấy cũng là những người lao động chân chính, cần được tôn trọng . Sau đó, em sẽ đứng lên, nói điều đó trước lớp để một số bạn đã cười Hà sẽ nhận ra lỗi sai của mình và xin lỗi bạn Hà .
* Đóng vai, xử lí tình huống .
T?t c? ngu?i lao d?ng, k? c? nh?ng ngu?i lao d?ng bỡnh thu?ng nh?t cung c?n du?c tụn tr?ng.
2. Kể tên nghề nghiệp : N3
- Theo em, trong số những người nêu dưới đây, ai là người lao động? Vì sao ?
Nông dân h. Giáo viên
Bác sĩ i. Kẻ buôn bán ma tuý
Người giúp việc trong gia đình. k Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em
Lái xe ôm l. Kẻ trộm
Giám đốc công ty m. Người ăn xin
Nhà khoa học n. Kỉ sư tin học
Người đạp xích lô o. Nhà văn, nhà thơ
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động ở khắp mọi
nơi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều gành nghề khác nhau .
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
3. Bày tỏ ý kiến N3
Quan sát tranh trả lời câu hỏi
H. Người lao động trong tranh làm ghề gì ?
H2. Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ?
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Quan sát tranh trả lời câu hỏi
H. Người lao động trong tranh làm ghề gì ?
H2. Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ?
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Quan sát tranh trả lời câu hỏi
H. Người lao động trong tranh làm ghề gì ?
H2. Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ?
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Quan sát tranh trả lời câu hỏi
H. Người lao động trong tranh làm ghề gì ?
H2. Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ?
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Quan sát tranh trả lời câu hỏi
H. Người lao động trong tranh làm ghề gì ?
H2. Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ?
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có
được là nhờ những người lao động . Em phải kính trọng và
biêt ơn người lao động .
GHI NHỚ :
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRÒ CHƠI " Ô CHỮ KÌ DIỆU"
LUẬT CHƠI
- Gồm các ô chữ , nội dung liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ hoặc những câu thơ, bài thơ nào đó .
Ở mỗi lượt chơi, mỗi tổ sẽ tham gia đoán ô chỡ.
Tổ nào sau 3 lượt chơi, giải mã được nhiều ô chỡ hơn là thắng cuộc
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRÒ CHƠI " Ô CHỮ KÌ DIỆU"
Ô chữ cần đoán ( gồm 7 chữ cái )
Đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động này :
“ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”
N
Ô
N
G
D
Â
N
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRÒ CHƠI " Ô CHỮ KÌ DIỆU"
Ô chữ cần đoán ( gồm 7 chữ cái )
Đây là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu, nội dung nói về người lao động mà công việc luôn gắn với chiếc chổi tre .
L
A
O
C
Ô
N
G
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRÒ CHƠI " Ô CHỮ KÌ DIỆU"
Ô chữ cần đoán ( gồm 8 chữ cái )
Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người
Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ Tịch về người lao động nào ?
G
I
A
O
V
I
Ê
N
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRÒ CHƠI " Ô CHỮ KÌ DIỆU"
Ô chữ cần đoán ( gồm 6 chữ cái )
Đây là người lao động luôn phải đối mặt với hiểm nguy, những kẻ tội phạm .
C
Ô
N
G
A
N
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀ NHỮNG NGƯỜI LÀM RA CỦA CẢI CHO XÃ HỘI VÀ ĐỀU ĐƯỢC MỌI NGƯỜI KÍNH TRỌNG. SỰ KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN ĐÓ ĐÃ ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA NHIỀU CÂU CA DAO, TỤC NGỮ VÀ BÀI THƠ NỔI TIẾNG.
Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác
trong xã hội có được là nhờ những người lao
động . Em phải kính trọng và biêt ơn người lao
động .
GHI NHỚ :
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)