Bài 9. Kính trọng, biết ơn người lao động

Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Quốc | Ngày 07/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Kính trọng, biết ơn người lao động thuộc Đạo đức 4

Nội dung tài liệu:

Đạo đức

Kính trọng, biết ơn người lao động (tt)
Tiết20
Thứ
HÁT
Kiểm tra bài cũ
Kính trọng, biết ơn người lao động
* Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
Kính trọng, biết ơn người lao động (tt)
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT 3, SGK)
*Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động ?
Chào hỏi lễ phép.
b) Nói trống không.
c)Giữ gìn, sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
d)Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì.
đ Học tập gương những người lao động.
e)Quý trọng sản phẩm lao động.
g)Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với bản thân.
h)Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay.

X
X
X
X
X
X
Kết luận:
-Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
-Các việc b, g là thiếu kính trọng người lao động.
Hoạt động 2: Đóng vai (BT 4, SGK)
Thảo luận nhóm 4
-Mỗi dãy đóng vai một tình huống.
Kết luận chung:
Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Vì vậy, chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động.
*Những câu ca dao, tục ngữ nói lên công sức của người lao động.
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thấm thoát như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
Hoạt động tiếp nối
Thực hiện những lời nói và việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
-Xem trước bài: Lịch sự với mọi người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phú Quốc
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)