Bài 9: IC3 Spark: Living online
Chia sẻ bởi Minh Hai |
Ngày 09/05/2019 |
514
Chia sẻ tài liệu: Bài 9: IC3 Spark: Living online thuộc HD học Tin học 5
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô và các em đến với bộ môn
TIN HỌC
KHỞI ĐỘNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày ý nghĩ các mục sau trong hộp thư điện tử:
Thư nháp
Đã gửi
Thùng rác
Kiểm tra bài cũ
Cùng xem đáp án nào !!!
Thư nháp: viết thử, chưa gửi
Đã gửi: các thư đã gửi thành công
Thùng rác: chứa thư không cần thiết khi nhấn xóa
Câu 2: Em hãy kể tên các loại phần mềm độc hại?
Kiểm tra bài cũ
Cùng xem đáp án nào !!!
Các loại phần mềm đọc hại gồm:
- Virus
- Sâu (Worm)
- Ngựa thành Troa (Trojan Horse)
- Phần mềm quảng cáo (adware)
- Phần mềm gián điệp (spyware)
NHẬN XÉT CỦA HỌC SINH
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Mục tiêu bài học:
Hoàn tất chủ đề, em hiểu rõ những kiến thức về thế giới số, đồng thời trải nghiệm một số câu hỏi trắc nghiệm của bài đánh giá thành phần Living Online thuộc chứng chỉ quốc tế IC3 Spark.
Bài 9: IC3 Spark: Living online
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018
HOẠT ĐỘNG 1
TÌM HIỂU KIẾN THỨC
Tổng quan về IC3 Spark:
Là chứng chỉ quốc tế kiểm tra và đánh giá những kiến thức, kỹ năng cơ bản và cần thiết nhất về công nghệ số dành cho học sinh Tiểu học.
HOẠT ĐỘNG 1
TÌM HIỂU KIẾN THỨC
Sở hữu chứng chỉ IC3 Spark là minh chứng rõ nét nhất về khả năng tiếp cận với công nghệ thông tin một cách nhanh chóng và an toàn của học sinh lứa tuổi Tiểu học và trang bị hành trang thành công cho trẻ ở những cấp học cao hơn.
Cấu trúc bài thi: 3 thành phần
1. Máy tính căn bản: đánh giá những hiểu biết cơ bản nhất về phần cứng, phần mềm, hệ điều hành và cách sử dụng hệ điều hành.
2. Các ứng dụng chính: đánh giá kỹ năng sử dụng những tính năng cơ bản nhất trong các phần mềm Microsoft Word, Excel, PowerPoint.
Cấu trúc bài thi: 3 thành phần
3. Cuộc sống trực tuyến:(Living Online) đánh giá những hiểu biết về Internet, các công cụ truyền thông cơ bản (thư điện tử, tin nhắn tức thời,…), tìm kiếm thông tin trên mạng, bản quyền và sở hữu trí tuệ.
Mẫu chứng chỉ phần thi Máy tính căn bản
Mẫu chứng chỉ phần thi Các ứng dụng chính
Mẫu chứng chỉ phần thi Cuộc sống trực tuyến
Thao tác thực hiện bài thi
Bài thi bao gồm nhiều dạng câu câu hỏi kết hợp giữa trắc nghiệm và thao tác thực tế.
Bài thi được thực hiện trực tuyến, với 26 ngôn ngữ trong đó có tiếng Việt.
Chứng chỉ IC3 Spark
Chứng chỉ IC3Spark được công nhận trên toàn thế giới do Tổ chức Tin học thế giới Certiport (Hoa Kỳ) cấp.
Để được cấp chứng chỉ IC3Spark, học sinh cần phải đạt điểm đỗ cả ba bài thi Máy tính căn bản; Các ứng dụng chính và Cuộc sống trực tuyến.
Chứng chỉ IC3 Spark có giá trị vô thời hạn.
Mẫu chứng chỉ
HOẠT ĐỘNG 2
TRẢI NGHIỆM
Yêu cầu:
Tham khảo và thực hiện một số câu hỏi trong bài đánh giá Living Online
Sách giáo khoa trang 35, 36
Câu 1: Em nên làm gì khi nhận được lời mời kết bạn trực tuyến từ một người mà em không quen biết?
A. Đồng ý lời mời
B. Từ chối lời mời
C. Đồng ý lời mời nếu như thông tin chung của người đó có vẻ ổn.
D. Đồng ý lời mời nếu như em cảm thấy thích.
Câu 2: Khi đăng một thông tin lên mạng xã hội, điều quan trọng đầu tiên cần lưu ý là?
A. Bạn bè của em có đồng ý với những thông tin đó hay không?
B. Bạn bè của em có cảm thấy thông tin đó hài hước hay không?
C. Bạn bè em có đăng những thông tin tương tự hay không?
D. Những thông tin đó có vô tình tiết lộ thông tin cá nhân của em hay không?
Câu 3: Trong những thông tin sau đây, thông tin nào là an toàn và có thể chia sẻ trực tuyến?
A. Địa chỉ nhà.
B. Ngày sinh.
C. Các tấm ảnh của em.
D. Những quyển sách mà em thích xem.
Câu 4: Khi đọc một bài viết trên mạng internet có nội dung khiến em cảm thấy không hài lòng, em nên làm gì trước tiên?
A. Nói cho các bạn của em.
B. Nói cho thầy cô hoặc ba mẹ.
C. Mặc kệ.
D. Tranh luận trực tuyến với người viết bài đó.
Câu 5: Em vô tình tiết lộ mật khẩu hộp thư điện tử của em cho người khác và nhận ra điều đó là không nên làm, vậy em thực hiện thao tác nào sau đây?
A. Xóa tài khoản.
B. Đổi mật khẩu mới.
C. Đổi tên hiển thị của tài khoản.
D. Khởi động lại máy tính.
HOẠT ĐỘNG 3
THỰC HÀNH
Yêu cầu:
Tham khảo và thực hiện một số câu hỏi trong bài đánh giá Living Online
Sách giáo khoa trang 37, 38
HOẠT ĐỘNG 3
THỰC HÀNH
Câu 1: Mật khẩu hộp thư điện tử mạnh sẽ bao gồm các lựa chọn nào sau đây?
A. Có nhiều nhất 8 kí tự.
B. Có cả chữ hoa lẫn chữ thường.
C. Sử dụng số và chữ.
D. Có ít nhất một kí tự đặc biệt.
E. Có ít nhất 8 kí tự.
F. Chỉ sử dụng các chữ thường.
Câu 2: Trong các công cụ sau, các công cụ nào cung cấp dịch vụ mạng xã hội?
A. Facebook.
B. Instagram.
C. Internet Explorer.
D. Google Chrome.
E. Linkedin.
F. Microsoft Powerpoint.
Câu 3: Trong các giải pháp liên lạc sau, các giải pháp nào là trao đổi trực tuyến?
A. Gửi thư qua đường bưu điện.
B. Tin nhắn tức thời.
C. Gửi thư điện tử.
D. Nhật ký trực tuyến blog.
E. Sử dụng điện thoại công cộng.
F. Gọi điện thoại qua Skype.
Câu 4: Trong các giải pháp sau, các giải pháp nào giúp em bảo vệ thông tin riêng tư khi sử dụng internet?
A. Không điền thông tin cá nhân vào các biểu mẫu không cần thiết.
B. Cung cấp họ tên và ngày sinh khi được yêu cầu.
C. Sử dụng bí danh hoặc tên giả khi tham gia các diễn đàn trực tuyến.
D. Không đánh dấu vào các ô nhận thông tin quảng cáo của các công ty từ internet.
E. Lưu mật khẩu vào máy tính để mỗi khi sử dụng sẽ không nhập lại mật khẩu.
Câu 5: Trong các công cụ sau, các công cụ nào là trình duyệt web?
A. Internet Explorer.
B. Firefox.
C. Windows.
D. Google Chrome.
E. Linux.
F. Paint.
DẶN DÒ
- Xem lại các kiến thức
- Chuẩn bị tốt cho tiết học sau.
DẶN DÒ
NHẬN XÉT CỦA HỌC SINH
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Chúc các em học tốt !
TIN HỌC
KHỞI ĐỘNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày ý nghĩ các mục sau trong hộp thư điện tử:
Thư nháp
Đã gửi
Thùng rác
Kiểm tra bài cũ
Cùng xem đáp án nào !!!
Thư nháp: viết thử, chưa gửi
Đã gửi: các thư đã gửi thành công
Thùng rác: chứa thư không cần thiết khi nhấn xóa
Câu 2: Em hãy kể tên các loại phần mềm độc hại?
Kiểm tra bài cũ
Cùng xem đáp án nào !!!
Các loại phần mềm đọc hại gồm:
- Virus
- Sâu (Worm)
- Ngựa thành Troa (Trojan Horse)
- Phần mềm quảng cáo (adware)
- Phần mềm gián điệp (spyware)
NHẬN XÉT CỦA HỌC SINH
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Mục tiêu bài học:
Hoàn tất chủ đề, em hiểu rõ những kiến thức về thế giới số, đồng thời trải nghiệm một số câu hỏi trắc nghiệm của bài đánh giá thành phần Living Online thuộc chứng chỉ quốc tế IC3 Spark.
Bài 9: IC3 Spark: Living online
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018
HOẠT ĐỘNG 1
TÌM HIỂU KIẾN THỨC
Tổng quan về IC3 Spark:
Là chứng chỉ quốc tế kiểm tra và đánh giá những kiến thức, kỹ năng cơ bản và cần thiết nhất về công nghệ số dành cho học sinh Tiểu học.
HOẠT ĐỘNG 1
TÌM HIỂU KIẾN THỨC
Sở hữu chứng chỉ IC3 Spark là minh chứng rõ nét nhất về khả năng tiếp cận với công nghệ thông tin một cách nhanh chóng và an toàn của học sinh lứa tuổi Tiểu học và trang bị hành trang thành công cho trẻ ở những cấp học cao hơn.
Cấu trúc bài thi: 3 thành phần
1. Máy tính căn bản: đánh giá những hiểu biết cơ bản nhất về phần cứng, phần mềm, hệ điều hành và cách sử dụng hệ điều hành.
2. Các ứng dụng chính: đánh giá kỹ năng sử dụng những tính năng cơ bản nhất trong các phần mềm Microsoft Word, Excel, PowerPoint.
Cấu trúc bài thi: 3 thành phần
3. Cuộc sống trực tuyến:(Living Online) đánh giá những hiểu biết về Internet, các công cụ truyền thông cơ bản (thư điện tử, tin nhắn tức thời,…), tìm kiếm thông tin trên mạng, bản quyền và sở hữu trí tuệ.
Mẫu chứng chỉ phần thi Máy tính căn bản
Mẫu chứng chỉ phần thi Các ứng dụng chính
Mẫu chứng chỉ phần thi Cuộc sống trực tuyến
Thao tác thực hiện bài thi
Bài thi bao gồm nhiều dạng câu câu hỏi kết hợp giữa trắc nghiệm và thao tác thực tế.
Bài thi được thực hiện trực tuyến, với 26 ngôn ngữ trong đó có tiếng Việt.
Chứng chỉ IC3 Spark
Chứng chỉ IC3Spark được công nhận trên toàn thế giới do Tổ chức Tin học thế giới Certiport (Hoa Kỳ) cấp.
Để được cấp chứng chỉ IC3Spark, học sinh cần phải đạt điểm đỗ cả ba bài thi Máy tính căn bản; Các ứng dụng chính và Cuộc sống trực tuyến.
Chứng chỉ IC3 Spark có giá trị vô thời hạn.
Mẫu chứng chỉ
HOẠT ĐỘNG 2
TRẢI NGHIỆM
Yêu cầu:
Tham khảo và thực hiện một số câu hỏi trong bài đánh giá Living Online
Sách giáo khoa trang 35, 36
Câu 1: Em nên làm gì khi nhận được lời mời kết bạn trực tuyến từ một người mà em không quen biết?
A. Đồng ý lời mời
B. Từ chối lời mời
C. Đồng ý lời mời nếu như thông tin chung của người đó có vẻ ổn.
D. Đồng ý lời mời nếu như em cảm thấy thích.
Câu 2: Khi đăng một thông tin lên mạng xã hội, điều quan trọng đầu tiên cần lưu ý là?
A. Bạn bè của em có đồng ý với những thông tin đó hay không?
B. Bạn bè của em có cảm thấy thông tin đó hài hước hay không?
C. Bạn bè em có đăng những thông tin tương tự hay không?
D. Những thông tin đó có vô tình tiết lộ thông tin cá nhân của em hay không?
Câu 3: Trong những thông tin sau đây, thông tin nào là an toàn và có thể chia sẻ trực tuyến?
A. Địa chỉ nhà.
B. Ngày sinh.
C. Các tấm ảnh của em.
D. Những quyển sách mà em thích xem.
Câu 4: Khi đọc một bài viết trên mạng internet có nội dung khiến em cảm thấy không hài lòng, em nên làm gì trước tiên?
A. Nói cho các bạn của em.
B. Nói cho thầy cô hoặc ba mẹ.
C. Mặc kệ.
D. Tranh luận trực tuyến với người viết bài đó.
Câu 5: Em vô tình tiết lộ mật khẩu hộp thư điện tử của em cho người khác và nhận ra điều đó là không nên làm, vậy em thực hiện thao tác nào sau đây?
A. Xóa tài khoản.
B. Đổi mật khẩu mới.
C. Đổi tên hiển thị của tài khoản.
D. Khởi động lại máy tính.
HOẠT ĐỘNG 3
THỰC HÀNH
Yêu cầu:
Tham khảo và thực hiện một số câu hỏi trong bài đánh giá Living Online
Sách giáo khoa trang 37, 38
HOẠT ĐỘNG 3
THỰC HÀNH
Câu 1: Mật khẩu hộp thư điện tử mạnh sẽ bao gồm các lựa chọn nào sau đây?
A. Có nhiều nhất 8 kí tự.
B. Có cả chữ hoa lẫn chữ thường.
C. Sử dụng số và chữ.
D. Có ít nhất một kí tự đặc biệt.
E. Có ít nhất 8 kí tự.
F. Chỉ sử dụng các chữ thường.
Câu 2: Trong các công cụ sau, các công cụ nào cung cấp dịch vụ mạng xã hội?
A. Facebook.
B. Instagram.
C. Internet Explorer.
D. Google Chrome.
E. Linkedin.
F. Microsoft Powerpoint.
Câu 3: Trong các giải pháp liên lạc sau, các giải pháp nào là trao đổi trực tuyến?
A. Gửi thư qua đường bưu điện.
B. Tin nhắn tức thời.
C. Gửi thư điện tử.
D. Nhật ký trực tuyến blog.
E. Sử dụng điện thoại công cộng.
F. Gọi điện thoại qua Skype.
Câu 4: Trong các giải pháp sau, các giải pháp nào giúp em bảo vệ thông tin riêng tư khi sử dụng internet?
A. Không điền thông tin cá nhân vào các biểu mẫu không cần thiết.
B. Cung cấp họ tên và ngày sinh khi được yêu cầu.
C. Sử dụng bí danh hoặc tên giả khi tham gia các diễn đàn trực tuyến.
D. Không đánh dấu vào các ô nhận thông tin quảng cáo của các công ty từ internet.
E. Lưu mật khẩu vào máy tính để mỗi khi sử dụng sẽ không nhập lại mật khẩu.
Câu 5: Trong các công cụ sau, các công cụ nào là trình duyệt web?
A. Internet Explorer.
B. Firefox.
C. Windows.
D. Google Chrome.
E. Linux.
F. Paint.
DẶN DÒ
- Xem lại các kiến thức
- Chuẩn bị tốt cho tiết học sau.
DẶN DÒ
NHẬN XÉT CỦA HỌC SINH
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Hai
Dung lượng: |
Lượt tài: 16
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)