Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch

Chia sẻ bởi Dương Tấn Tiên | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT SƠN MỸ
Giáo viên: Dương Tấn Tiên
CÂU HỎI
Câu 2: Nêu nội dung và viết biểu thức của định luật Jun-Len-Xơ? Viết biểu thức của công và công suất của nguồn điện?

Câu 1: Công của dòng điện là gì?
TRẢ LỜI
Câu 1: Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tíc của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. A=qU=UIt
Câu 2:Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
Biểu thức:
Biểu thức công và công suất của nguồn điện:
A= qE=EIt và P=EI
VẬT LÝ11















Bài 13: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
1.Định luật ôm đối với toàn mạch:
1.Định luật ôm đối với toàn mạch:
E,r
I
R
a. Nội dung: Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
a. Nội dung:
b. Biểu thức:
E
b. Biểu thức:
A B
VẬT LÝ11
Bài 13: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
1.Định luật ôm đối với toàn mạch:
a. Nội dung:
b. Biểu thức:
c. Ghi chú:
c. Ghi chú:
? Nếu gọi U=IR là hiệu điện thế mạch ngoài thì hệ thức E=IR+Ir được viết lại U=E-Ir.
Hiệu điện thế mạch ngoài cũng là hiệu điện thế giữa cực dương và cực âm của nguồn điện.
?Nếu điện trở trong của nguồn rất nhỏ, không đáng kể(r? 0), hoặc nếu mạch ngoài hỡ (I=0) , thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn bằng suất điện động của nguồn đó.
? Suất điện động của nguồn điện bằng tổng các độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong:
E=IR+Ir
VẬT LÝ11


Bài 13: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
1.Định luật ôm đối với toàn mạch:
a. Nội dung:
b. Biểu thức:
c. Ghi chú:
2. Hiện tượng đoản mạch:
2.Hiện tượng đoản mạch:
Nếu điện trở mạch ngoài nhỏ không đáng kể R? 0 thì cường độ sẽ lớn nhất và chỉ phụ thuộc vào E và r của chính nuồn điện:
E
Ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch
HÌNH ẢNH VỤ CHÁY CHỢ CHÂU Ổ Ở BÌNH SƠN-QUẢNG NGÃI
VẬT LÝ11


Bài 13: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
1.Định luật ôm đối với toàn mạch:
2.Hiện tượng đoản mạch:
3.Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện:
3.Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện:
E,r
I
R
p
r
p
*
(1)
=E It+ r
p
p
*
(2)
A=EIt
*
(3)
*
(4)
Từ (1), (2), (3) và (4) ta có:
I=
E-E
R+r+r
p
p
VẬT LÝ11


Bài 13: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
1.Định luật ôm đối với toàn mạch:
2.Hiện tượng đoản mạch:
3.Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện:
4. Hiệu suất của nguồn điện:
4.Hiệu suất của nguồn điện:
có ích
A
H=
A
=
U
E
? Công toàn phần của nguồn điện bằng tổng công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài và ở mạch trong, trong đó chỉ có công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài là công có ích.
Tỉ số giữa công có ích chia cho công toàn phần gọi là hiệu suất của nguồn điên, kí hiệu là H.
*Lưu ý: Hiệu suất luôn nhỏ hơn 1
Bài 13: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
1.Định luật ôm đối với toàn mạch:
a. Nội dung: Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
b. Biểu thức:
E
c. Ghi chú:
? E=IR+Ir
? Nếu gọi U=IR là hiệu điện thế mạch ngoài thì hệ thức E=IR+Ir được viết lại U=E-Ir.
Hiệu điện thế mạch ngoài cũng là hiệu điện thế giữa cực dương và cực âm của nguồn điện.
? Nếu r?0 hoặc I=0 thì =E
3.Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện:
I=
E-E
R+r+r
p
p
4. Hiệu suất của nguồn điện:
có ích
A
H=
A
=
U
E
*Lưu ý: Hiệu suất luôn nhỏ hơn 1
2.Hiện tượng đoản mạch: Nếu R?0 thì
E
E
p
,r
p
E
,r
I
I
E
,r
R
R
A B
Câu 1 :Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi?
A. Hiệu điện thế mạch ngoài bằng suất điện động của nguồn.
B. Điện trở mạch ngoài R và điện trở trong r của nguồn nhỏ không đáng kể.
C. Nối hai cực của nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
D. Mạch ngoài hở I=0
Câu 2: Hiệu suất của nguồn điện trong trường hợp mạch kín gồm nguồn điện (E,r) và điện trở ngoài R là?
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Xét mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E=8V, điện trở trong r=1,2? mắc với điện trở ngoài R=14,8?. Hiệu điện thế giữa hai cực dương và âm của nguồn nhận giá trị nào sau đây?
A. 0,6V
B. 8,6V
C. 6,4V
D. 7,4V
Câu 4: Một mạch kín gồm nguồn điện có E =1,5V, r=1? và mạch ngoài có hai điện trở và mắc song song với nhau. Cường độ dòng điện trong mạch nhận giá trị nào sau đây?
A. 0,5?
B. 0,15?
C. 0,25?
D. 0,35?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Tấn Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)