Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch

Chia sẻ bởi Phạm Chung | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Toàn mạch là mạch điện kín đơn
giản như hình bên
RN + r là điện trở toàn phần của
mạch
Tiết 17: định luật Ôm đối với toàn mạch
I. Thí nghiệm
Trong đó UN là hiệu điện thế
giữa hai đầu mạch ngoài AB( chứa RN)
II. Định luật Ôm đối với toàn mạch
Từ thí nghiệm và đồ thị cho thấy
Từ đồ thị cho biết dạng toán học của hàm số U( I )?
áp dụng định luật Ôm đối với đoạn mạch AB :
Ta có
Tích IRN gọi là độ giảm điện thế ở mạch ngoài
Từ (1) và (2) suy ra:
áp dụng định luật Ôm đối với đoạn mạch AB ta có
UN = ?
Từ biểu thức (3) em hãy cho biết a có đơn vị là gì? Và a chỉ có thể là đại lượng nào?
a là điện trở trong (r) của nguồn điện
Vậy: suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong


*Định luật Ôm đối với toàn mạch: sgk(52)
Câu hỏi C3:
III. Nhận xét
1. Hiện tượng đoản mạch:
Xảy ra khi RN nhỏ
không đáng kể (RN = 0)

Tại sao pin để trong đèn không dùng đến vẫn hết "pin"?
Tại sao khi khởi động xe máy hoặc khi bóp còi không nên để lâu?
2. Định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Công của nguồn điện:
Nhiệt lượng toả ra ở mạch ngoài và mạch trong:

Từ (5) và (6) suy ra:



Định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
(5)
(6)
3. Hiệu suất của nguồn điện
Trong các công thức sau đây công thức nào không đúng?
Biểu thức thứ nhất đúng trong trường hợp nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)