Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch
Chia sẻ bởi Triệu Trung Kiên |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA
Câu 1:
Đối với mạch điện kín chỉ gồm nguồn điện và mạch ngoài chỉ có điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch:
Tỉ lệ thuận với điện trỏa mạch ngoài.
Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
Tỉ lệ nghịch với điện trỏa mạch ngoài.
Tăng khi điện trỏa mạch ngoài tăng.
Câu 2:
- Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm đối với toàn mạch?.
- Khái niệm độ giảm thế?
KIỂM TRA
Cường độ dòng điện chạy trong một mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
- Tích số của cường độ dòng điện và điện trỏa gọi là độ giảm thế
TIẾT 15: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH (T2)
III. Nhận xét:
Hiện tượng đoản mạch.
Từ biểu thức:
Nếu
Câu 1:
Đối với mạch điện kín chỉ gồm nguồn điện và mạch ngoài chỉ có điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch:
Tỉ lệ thuận với điện trỏa mạch ngoài.
Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
Tỉ lệ nghịch với điện trỏa mạch ngoài.
Tăng khi điện trỏa mạch ngoài tăng.
Câu 2:
- Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm đối với toàn mạch?.
- Khái niệm độ giảm thế?
KIỂM TRA
Cường độ dòng điện chạy trong một mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
- Tích số của cường độ dòng điện và điện trỏa gọi là độ giảm thế
TIẾT 15: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH (T2)
III. Nhận xét:
Hiện tượng đoản mạch.
Từ biểu thức:
Nếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Triệu Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)