Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch
Chia sẻ bởi Mai Văn Tuấn |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Ki?M TRA BI CU
Câu 1: Hãy phát biểu và viết biểu thức của định luật
Jun-Lenxơ?
Câu 2: Hãy viết biểu thức tính công và công suất của nguồn điện?
Làm thế nào để đèn có thể sáng được trong hiện tượng sau?
Hãy nhắc lại định luật Ôm cho đoạn mach chỉ có điện trở R.
Trong trường hợp này thì mối quan
hệ giữa cường độ dòng điện I chạy
trong mạch với suất điện động của
nguồn điện, điện trở trong của nguồn
điện và điện trở của bóng điện như
thế nào?
?
?
Tiết 16:
Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
THÍ NGHIỆM.
* Dụng cụ TN.
* Bố trí TN.
* Tiến hành TN.
* Kết quả TN:
Theo em khi cường độ dòng điện thì hiệu điện thế ở hai đầu nguồn điện tăng hay giảm?
?
Tiết 16:
Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
THÍ NGHIỆM.
Tiết 16:
Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
THÍ NGHIỆM.
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH.
?
Dựa vào đồ thị em hãy cho biết mối quan hệ giữa UN và I như thế nào?
?
Dựa vào định luật Ôm cho đoạn mạch ngoài chỉ có điện trở tương đương RN , hãy viết biểu thức UN?
Hoàn thành câu hỏi C1: Trong thí nghiệm ở trên, mạch điện phải như thế nào để cường độ dònh điện I = 0 và tương ứng U = U0?
Tại sao khi đó U0 có giá trị lớn nhất và bằng suất điện động của nguồn điện?
?
Nội dung định luật Ôm cho toàn mạch:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch kiến tỷ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỷ lệ nghịch với điện trở toàn phànn của mạch đó.
Em hãy hoàn thành câu hỏi C2?
Biểu thức:
Tiết 16:
Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
THÍ NGHIỆM.
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH.
NHẬN XÉT.
Em hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra khi điện trở RN = 0?
Hiện tượng đoản mạch.
Là hiện tượng khi RN= 0.
Khi đó cường độ dòng điện trong mạch rất lớn.
- Hiện tượng đoản mạch xãy ra có thể làm hỏng các nguồn điện.
Hãy hoàn thành câu hỏi C4?
Tiết 16:
Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
THÍ NGHIỆM.
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH.
NHẬN XÉT.
Hiện tượng đoản mạch.
Định Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Em hãy cho biết trong mạch điện kiến trên nơi nào cung cấp điện năng và nơi nào tiêu thụ điện năng?
Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng thì:
Như vậy định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Tiết 16:
Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
THÍ NGHIỆM.
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH.
NHẬN XÉT.
Hiện tượng đoản mạch.
Định Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Hiệu suất của nguôn điện.
CŨNG CỐ
Mắc một điện trở 14 vào hai cực của nguồn điện có r = 1 thì điện thế hai đầu nguồn điện là 8.4(V).
Tìm cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện đọng của nguồn điện.
Tính công suất mạch ngoài và công của nguồn điện khi đó.
Câu 1: Hãy phát biểu và viết biểu thức của định luật
Jun-Lenxơ?
Câu 2: Hãy viết biểu thức tính công và công suất của nguồn điện?
Làm thế nào để đèn có thể sáng được trong hiện tượng sau?
Hãy nhắc lại định luật Ôm cho đoạn mach chỉ có điện trở R.
Trong trường hợp này thì mối quan
hệ giữa cường độ dòng điện I chạy
trong mạch với suất điện động của
nguồn điện, điện trở trong của nguồn
điện và điện trở của bóng điện như
thế nào?
?
?
Tiết 16:
Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
THÍ NGHIỆM.
* Dụng cụ TN.
* Bố trí TN.
* Tiến hành TN.
* Kết quả TN:
Theo em khi cường độ dòng điện thì hiệu điện thế ở hai đầu nguồn điện tăng hay giảm?
?
Tiết 16:
Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
THÍ NGHIỆM.
Tiết 16:
Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
THÍ NGHIỆM.
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH.
?
Dựa vào đồ thị em hãy cho biết mối quan hệ giữa UN và I như thế nào?
?
Dựa vào định luật Ôm cho đoạn mạch ngoài chỉ có điện trở tương đương RN , hãy viết biểu thức UN?
Hoàn thành câu hỏi C1: Trong thí nghiệm ở trên, mạch điện phải như thế nào để cường độ dònh điện I = 0 và tương ứng U = U0?
Tại sao khi đó U0 có giá trị lớn nhất và bằng suất điện động của nguồn điện?
?
Nội dung định luật Ôm cho toàn mạch:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch kiến tỷ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỷ lệ nghịch với điện trở toàn phànn của mạch đó.
Em hãy hoàn thành câu hỏi C2?
Biểu thức:
Tiết 16:
Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
THÍ NGHIỆM.
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH.
NHẬN XÉT.
Em hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra khi điện trở RN = 0?
Hiện tượng đoản mạch.
Là hiện tượng khi RN= 0.
Khi đó cường độ dòng điện trong mạch rất lớn.
- Hiện tượng đoản mạch xãy ra có thể làm hỏng các nguồn điện.
Hãy hoàn thành câu hỏi C4?
Tiết 16:
Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
THÍ NGHIỆM.
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH.
NHẬN XÉT.
Hiện tượng đoản mạch.
Định Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Em hãy cho biết trong mạch điện kiến trên nơi nào cung cấp điện năng và nơi nào tiêu thụ điện năng?
Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng thì:
Như vậy định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Tiết 16:
Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
THÍ NGHIỆM.
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH.
NHẬN XÉT.
Hiện tượng đoản mạch.
Định Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Hiệu suất của nguôn điện.
CŨNG CỐ
Mắc một điện trở 14 vào hai cực của nguồn điện có r = 1 thì điện thế hai đầu nguồn điện là 8.4(V).
Tìm cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện đọng của nguồn điện.
Tính công suất mạch ngoài và công của nguồn điện khi đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)