Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Phước |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI CŨ
- Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng?
- Năng lượng không tự nhiên sinh ra mà cũng không tự nhiên mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. Trong một hệ kín năng lượng là đại lượng được bảo toàn.
Hết thời gian suy nghĩ.
Trả lời:
Trắc nghiệm
Hãy sử dụng các định luật cơ bản đã được học, áp dụng cho dòng điện không đổi hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau.
U1 = 1 (V).
U1 = 8 (V).
Sai
Quá cẩu thả.
U1 = 6 (V).
Không đúng.
U1 = 4 (V).
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:
Đúng rồi
Câu 1:
Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian.
Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Câu 2:
chuyển hóa nhiệt năng thành điện năng của máy thu.
chuyển hóa cơ năng thành điện năng của máy thu.
chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng của máy thu.
chuyển hóa điện năng thành dạng năng lượng khác (không phải là nhiệt năng) của máy thu.
Câu 3:
D)
A)
C)
B)
A = UIt.
Công thức xác định công của nguồn điện là:
Câu 4:
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
18. Định luật Ôm đối với toàn mạch
A B
I
1). Định luật Ôm đối với toàn mạch
-Công của nguồn điện:
*Xét trong một khoảng thời gian (t) ta có:
-Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở ngoài R và điện trở trong r:
Q = I2Rt + I2rt (13.2)
-Theo định luật bảo toàn năng lượng:
Q = A
-Từ đó ta có:
hay
-Từ công thức 13.4 ta rút ra:
(13.5)
* Phát biểu định luật Ôm đối với toàn mạch.
**Yêu cầu: Tìm mối quan hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài và suất điện động của nguồn điện.
Nhận xét:
18. Định luật Ôm đối với toàn mạch
I
1). Định luật Ôm đối với toàn mạch
Yêu cầu: Hãy trả lời câu hỏi C1 dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm sau.
Biểu thức tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện trong hình vẽ bên là:
=1,98 (V).
18. Định luật Ôm đối với toàn mạch
1). Định luật Ôm đối với toàn mạch
-Biểu thức:
C5). Hiện tượng nào sâu đây sẽ xây ra nếu điện trở mạch ngoài có giá trị rất nhỏ
2). Hiện tượng đoãn mạch
- Là hiện tượng xảy ra khi điện trở mạch ngoài có giá trị nhỏ không đáng kể
và khi đó dòng điện qua mạch có giá trị lớn nhất.
18. Định luật Ôm đối với toàn mạch
3). Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện
Yêu cầu: Tương tự như mục 1. Đọc SGK mục 3, thảo luận theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập sau đó theo yêu cầu của giáo viên, nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả.
Vì vậy điện năng tiêu thụ trên toàn mạch là: Q + A’
Theo định luật bảo toàn năng lượng thì A = Q + A’ từ đó ta rút ra được:
(13.9)
18. Định luật Ôm đối với toàn mạch
1). Định luật Ôm đối với toàn mạch
-Biểu thức:
2). Hiện tượng đoãn mạch
3). Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện
Vì vậy điện năng tiêu thụ trên toàn mạch là: Q + A’
Theo định luật bảo toàn năng lượng thì A = Q + A’ từ đó ta rút ra được:
(13.9)
4). Hiệu suất của nguồn điện
Tỷ số công có ích chia công toàn phần được gọi là hiệu suất của nguồn điện. Ký hiệu bằng chữ H.
Hiệu suất của nguồn điện:
(13.10)
18. Định luật Ôm đối với toàn mạch
1). Định luật Ôm đối với toàn mạch
2). Hiện tượng đoản mạch
3). Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện
4). Hiệu suất của nguồn điện
Hiệu suất của nguồn điện:
(13.10)
Yêu cầu: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C2 vào phiếu học tâp trong thời gian 2 phút sau đó mời đại diện của hai nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm.
Kết hợp với (13.8) ta được.
18. Định luật Ôm đối với toàn mạch
1). Định luật Ôm đối với toàn mạch
2). Hiện tượng đoãn mạch
3). Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện
4). Hiệu suất của nguồn điện
Trả lời C3:
Trong trường hợp mạch ngoài chỉ có điện trở R thì công thức tính hiệu suất của nguồn điện là:
Kết hợp với (13.8) ta được.
CŨNG CỐ
O
2
I (A)
4,0
4,5
U (V)
CŨNG CỐ
Làm việc cá nhân giải bài tập 3 trong sách giáo khoa.
Lược giải:
Hiệu điện thế giữa hai cực của
I
nguồn điện cũng là hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài do đó . Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần ta có:
CŨNG CỐ
Làm việc cá nhân viết biểu thức định luật Ôm cho mạch điện như hình vẽ bên
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1). Tìm hiểu nội dung bài đọc thêm (Em có biết) trang 67.
2). Giải lại các bài tập trong sách giáo khoa (đã làm hôm nay)
3). Làm thêm các bài tập trắc nghiệm và tự luận trong sách bài tập gồm 2(41; 42; 43; 44; 49; 50).
4) Chuẩn bị nội dung những thắc mắc và những kiến thức cơ bản cùng với các bài tập đã hoàn thành để chuẩn bị cho tiết bài tập tiếp theo.
- Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng?
- Năng lượng không tự nhiên sinh ra mà cũng không tự nhiên mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. Trong một hệ kín năng lượng là đại lượng được bảo toàn.
Hết thời gian suy nghĩ.
Trả lời:
Trắc nghiệm
Hãy sử dụng các định luật cơ bản đã được học, áp dụng cho dòng điện không đổi hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau.
U1 = 1 (V).
U1 = 8 (V).
Sai
Quá cẩu thả.
U1 = 6 (V).
Không đúng.
U1 = 4 (V).
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:
Đúng rồi
Câu 1:
Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian.
Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Câu 2:
chuyển hóa nhiệt năng thành điện năng của máy thu.
chuyển hóa cơ năng thành điện năng của máy thu.
chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng của máy thu.
chuyển hóa điện năng thành dạng năng lượng khác (không phải là nhiệt năng) của máy thu.
Câu 3:
D)
A)
C)
B)
A = UIt.
Công thức xác định công của nguồn điện là:
Câu 4:
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
18. Định luật Ôm đối với toàn mạch
A B
I
1). Định luật Ôm đối với toàn mạch
-Công của nguồn điện:
*Xét trong một khoảng thời gian (t) ta có:
-Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở ngoài R và điện trở trong r:
Q = I2Rt + I2rt (13.2)
-Theo định luật bảo toàn năng lượng:
Q = A
-Từ đó ta có:
hay
-Từ công thức 13.4 ta rút ra:
(13.5)
* Phát biểu định luật Ôm đối với toàn mạch.
**Yêu cầu: Tìm mối quan hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài và suất điện động của nguồn điện.
Nhận xét:
18. Định luật Ôm đối với toàn mạch
I
1). Định luật Ôm đối với toàn mạch
Yêu cầu: Hãy trả lời câu hỏi C1 dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm sau.
Biểu thức tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện trong hình vẽ bên là:
=1,98 (V).
18. Định luật Ôm đối với toàn mạch
1). Định luật Ôm đối với toàn mạch
-Biểu thức:
C5). Hiện tượng nào sâu đây sẽ xây ra nếu điện trở mạch ngoài có giá trị rất nhỏ
2). Hiện tượng đoãn mạch
- Là hiện tượng xảy ra khi điện trở mạch ngoài có giá trị nhỏ không đáng kể
và khi đó dòng điện qua mạch có giá trị lớn nhất.
18. Định luật Ôm đối với toàn mạch
3). Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện
Yêu cầu: Tương tự như mục 1. Đọc SGK mục 3, thảo luận theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập sau đó theo yêu cầu của giáo viên, nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả.
Vì vậy điện năng tiêu thụ trên toàn mạch là: Q + A’
Theo định luật bảo toàn năng lượng thì A = Q + A’ từ đó ta rút ra được:
(13.9)
18. Định luật Ôm đối với toàn mạch
1). Định luật Ôm đối với toàn mạch
-Biểu thức:
2). Hiện tượng đoãn mạch
3). Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện
Vì vậy điện năng tiêu thụ trên toàn mạch là: Q + A’
Theo định luật bảo toàn năng lượng thì A = Q + A’ từ đó ta rút ra được:
(13.9)
4). Hiệu suất của nguồn điện
Tỷ số công có ích chia công toàn phần được gọi là hiệu suất của nguồn điện. Ký hiệu bằng chữ H.
Hiệu suất của nguồn điện:
(13.10)
18. Định luật Ôm đối với toàn mạch
1). Định luật Ôm đối với toàn mạch
2). Hiện tượng đoản mạch
3). Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện
4). Hiệu suất của nguồn điện
Hiệu suất của nguồn điện:
(13.10)
Yêu cầu: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C2 vào phiếu học tâp trong thời gian 2 phút sau đó mời đại diện của hai nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm.
Kết hợp với (13.8) ta được.
18. Định luật Ôm đối với toàn mạch
1). Định luật Ôm đối với toàn mạch
2). Hiện tượng đoãn mạch
3). Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện
4). Hiệu suất của nguồn điện
Trả lời C3:
Trong trường hợp mạch ngoài chỉ có điện trở R thì công thức tính hiệu suất của nguồn điện là:
Kết hợp với (13.8) ta được.
CŨNG CỐ
O
2
I (A)
4,0
4,5
U (V)
CŨNG CỐ
Làm việc cá nhân giải bài tập 3 trong sách giáo khoa.
Lược giải:
Hiệu điện thế giữa hai cực của
I
nguồn điện cũng là hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài do đó . Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần ta có:
CŨNG CỐ
Làm việc cá nhân viết biểu thức định luật Ôm cho mạch điện như hình vẽ bên
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1). Tìm hiểu nội dung bài đọc thêm (Em có biết) trang 67.
2). Giải lại các bài tập trong sách giáo khoa (đã làm hôm nay)
3). Làm thêm các bài tập trắc nghiệm và tự luận trong sách bài tập gồm 2(41; 42; 43; 44; 49; 50).
4) Chuẩn bị nội dung những thắc mắc và những kiến thức cơ bản cùng với các bài tập đã hoàn thành để chuẩn bị cho tiết bài tập tiếp theo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)