Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch
Chia sẻ bởi Đặng Quang Thuận |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
1
ĐỊNH LUẬT ÔM
ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
2
BÀI CỦ
Câu 1: Theo sơ đồ, hãy cho biết
+ Chi tiết nào phát sinh năng lượng?
+ Chi tiết nào tiêu thụ năng lượng?
+ Quan hệ năng lượng ở các chi tiết
tuân theo quy luật nào ?
+ Do sự bảo toàn năng lượng cho nên :
PE = Pr + Pro, Rb
=> E.I = r. I2 + (Ro + Rb) I2
3
BÀI CỦ
Câu số 2: Cho mạch điện có số liệu như hình vẽ.
+ Hãy cho biết tác dụng của vôn kế và am pe kế?
+ Tính công suất tiêu thụ của r , Ro và Rb
+ So sánh tổng công suất đó với công suất của pin 1V ?
Vậy: PE ≈ Pr + P Ro.Rb
Các số liệu cho phép chúng ta liên tưởng đến nội dung của định luật bảo toàn năng lượng.
4
I) Thí nghiệm:
Nhận xét 1: Khi cường độ dòng điện I tăng thì hiệu điện thế mạch ngài UMN giảm.
Tiết số 17: ĐỊNH LUẬT ÔM
ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Theo đồ thị : => UMN = RN.I = E - r. I (9-1)
5
II) Định luật Ôm đối với toàn mạch
a. Độ giảm thế:
=> E = RN.I + r. I (9-3)
Vậy: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng độ giảm thế của mạch ngoài U = IRN và mạch trong I r.
I) ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH
Nhận xét 1:
UMN = E - I.r (9.1)
Nhận xét 2:
E = UMN + I.r (9.3)
Mạch hở E = UV
Tiết số 17: ĐỊNH LUẬT ÔM
ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Khi I = 0 (mạch hở) thì
E = UMN = I.RN
=> cách đo suất điện động E.
6
I) ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH
Nhận xét 1:
UMN = E - I.r (9.1)
Nhận xét 2:
E = UMN + I.r (9.3)
Mạch hở E = UV
Định luật ÔM:
(9.5)
b. Định luật Ôm đối với toàn mạch:
Định luật: cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với suất điện động E của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần (RN + r) của mạch điện.
Tiết số 17: ĐỊNH LUẬT ÔM
ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
7
c. Hiện tượng đoản mạch:
Định nghĩa: Khi RN = 0 thì dòng điện tăng nhanh gọi là hiện tượng đoản mạch.
+ Đối với r lớn (PIN), lúc đoản mạch điện tăng không nhiều, nhưng vẫn làm cho pin nóng lên và bị hỏng.
+ Với những nguồn điện (như ẮC QUY, mang điện lưới) do r rất nhỏ, lúc đoản mạch gây ra sự phát hỏa và rất nguy hiểm.
Tiết số 17: ĐỊNH LUẬT ÔM
ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I) ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH
Nhận xét 1:
UMN = E - I.r (9.1)
Nhận xét 2:
E = UMN + I.r (9.3)
Mạch hở E = UV
Định luật ÔM:
(9.5)
Nhận xét 4:
(9.6)
Khi RN = 0 thì
8
II) Hiệu suất nguồn điện
Nhận thấy :
+Phần năng lượng toàn phần do s.đ. đ. E sinh ra dưới dạng công ATP.
+Các điện trở Ro và Rb tiêu tốn năng lương có ích dưới dạng công AÍCH.
+ Phần năng lượng tiêu hao làm nóng r của nguồn điện là phần năng lượng hao phí dưới dạng công AHP .
Tiết số 17: ĐỊNH LUẬT ÔM
ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH
Nhận xét 1:
UMN = E - I.r (9.1)
Nhận xét 2:
E = UMN + I.r (9.3)
Mạch hở E = UV
Định luật ÔM:
(9.5)
Nhận xét 4:
(9.6)
Hiệu suất nguồn điện
(9.9)
9
Ôn
ÔN TẬP
ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH
Nhận xét 1: UMN = E - I.r (9.1)
Nhận xét 2: E = UMN + I.r (9.3)
Mạch hở E = UV
Định luật 3: (9.5)
Nhận xét 4: (9.6)
Hiệu suất nguồn điện
(9.9)
Chứng minh rằng khi đoản mạch thì I = Imax ? Kiểm tra lại bằng CP ?
Chứng minh rằng khi hở mạch thì có E= Emax ? Kiểm tra lại bằng CP ?
10
Ôn
ÔN TẬP
ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH
Nhận xét 1: UMN = E - I.r (9.1)
Nhận xét 2: E = UMN + I.r (9.3)
Mạch hở E = UV
Định luật 3: (9.5)
Nhận xét 4: (9.6)
Hiệu suất nguồn điện
(9.9)
Hãy cho biết các hình vẽ sau thông báo điều gì ?
11
Ôn
ÔN TẬP
ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH
Nhận xét 1: UMN = E - I.r (9.1)
Nhận xét 2: E = UMN + I.r (9.3)
Mạch hở E = UV
Định luật 3: (9.5)
Nhận xét 4: (9.6)
Hiệu suất nguồn điện
(9.9)
Cho một số giá trị của E, R, r. Mỗi nhóm tính mỗi đại lượng trên sơ đồ theo yêu cầu ? Cả lớp cùng kiểm tra lại bằng Excel ?
ĐỊNH LUẬT ÔM
ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
2
BÀI CỦ
Câu 1: Theo sơ đồ, hãy cho biết
+ Chi tiết nào phát sinh năng lượng?
+ Chi tiết nào tiêu thụ năng lượng?
+ Quan hệ năng lượng ở các chi tiết
tuân theo quy luật nào ?
+ Do sự bảo toàn năng lượng cho nên :
PE = Pr + Pro, Rb
=> E.I = r. I2 + (Ro + Rb) I2
3
BÀI CỦ
Câu số 2: Cho mạch điện có số liệu như hình vẽ.
+ Hãy cho biết tác dụng của vôn kế và am pe kế?
+ Tính công suất tiêu thụ của r , Ro và Rb
+ So sánh tổng công suất đó với công suất của pin 1V ?
Vậy: PE ≈ Pr + P Ro.Rb
Các số liệu cho phép chúng ta liên tưởng đến nội dung của định luật bảo toàn năng lượng.
4
I) Thí nghiệm:
Nhận xét 1: Khi cường độ dòng điện I tăng thì hiệu điện thế mạch ngài UMN giảm.
Tiết số 17: ĐỊNH LUẬT ÔM
ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Theo đồ thị : => UMN = RN.I = E - r. I (9-1)
5
II) Định luật Ôm đối với toàn mạch
a. Độ giảm thế:
=> E = RN.I + r. I (9-3)
Vậy: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng độ giảm thế của mạch ngoài U = IRN và mạch trong I r.
I) ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH
Nhận xét 1:
UMN = E - I.r (9.1)
Nhận xét 2:
E = UMN + I.r (9.3)
Mạch hở E = UV
Tiết số 17: ĐỊNH LUẬT ÔM
ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Khi I = 0 (mạch hở) thì
E = UMN = I.RN
=> cách đo suất điện động E.
6
I) ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH
Nhận xét 1:
UMN = E - I.r (9.1)
Nhận xét 2:
E = UMN + I.r (9.3)
Mạch hở E = UV
Định luật ÔM:
(9.5)
b. Định luật Ôm đối với toàn mạch:
Định luật: cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với suất điện động E của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần (RN + r) của mạch điện.
Tiết số 17: ĐỊNH LUẬT ÔM
ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
7
c. Hiện tượng đoản mạch:
Định nghĩa: Khi RN = 0 thì dòng điện tăng nhanh gọi là hiện tượng đoản mạch.
+ Đối với r lớn (PIN), lúc đoản mạch điện tăng không nhiều, nhưng vẫn làm cho pin nóng lên và bị hỏng.
+ Với những nguồn điện (như ẮC QUY, mang điện lưới) do r rất nhỏ, lúc đoản mạch gây ra sự phát hỏa và rất nguy hiểm.
Tiết số 17: ĐỊNH LUẬT ÔM
ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I) ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH
Nhận xét 1:
UMN = E - I.r (9.1)
Nhận xét 2:
E = UMN + I.r (9.3)
Mạch hở E = UV
Định luật ÔM:
(9.5)
Nhận xét 4:
(9.6)
Khi RN = 0 thì
8
II) Hiệu suất nguồn điện
Nhận thấy :
+Phần năng lượng toàn phần do s.đ. đ. E sinh ra dưới dạng công ATP.
+Các điện trở Ro và Rb tiêu tốn năng lương có ích dưới dạng công AÍCH.
+ Phần năng lượng tiêu hao làm nóng r của nguồn điện là phần năng lượng hao phí dưới dạng công AHP .
Tiết số 17: ĐỊNH LUẬT ÔM
ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH
Nhận xét 1:
UMN = E - I.r (9.1)
Nhận xét 2:
E = UMN + I.r (9.3)
Mạch hở E = UV
Định luật ÔM:
(9.5)
Nhận xét 4:
(9.6)
Hiệu suất nguồn điện
(9.9)
9
Ôn
ÔN TẬP
ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH
Nhận xét 1: UMN = E - I.r (9.1)
Nhận xét 2: E = UMN + I.r (9.3)
Mạch hở E = UV
Định luật 3: (9.5)
Nhận xét 4: (9.6)
Hiệu suất nguồn điện
(9.9)
Chứng minh rằng khi đoản mạch thì I = Imax ? Kiểm tra lại bằng CP ?
Chứng minh rằng khi hở mạch thì có E= Emax ? Kiểm tra lại bằng CP ?
10
Ôn
ÔN TẬP
ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH
Nhận xét 1: UMN = E - I.r (9.1)
Nhận xét 2: E = UMN + I.r (9.3)
Mạch hở E = UV
Định luật 3: (9.5)
Nhận xét 4: (9.6)
Hiệu suất nguồn điện
(9.9)
Hãy cho biết các hình vẽ sau thông báo điều gì ?
11
Ôn
ÔN TẬP
ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH
Nhận xét 1: UMN = E - I.r (9.1)
Nhận xét 2: E = UMN + I.r (9.3)
Mạch hở E = UV
Định luật 3: (9.5)
Nhận xét 4: (9.6)
Hiệu suất nguồn điện
(9.9)
Cho một số giá trị của E, R, r. Mỗi nhóm tính mỗi đại lượng trên sơ đồ theo yêu cầu ? Cả lớp cùng kiểm tra lại bằng Excel ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Quang Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)