Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch

Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Dang | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ VẬT LÝ
LỚP 11A14
Trường THPT Yên Viên
Giáo viên : Nguyễn Thị Dang
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI
VỚI TOÀN MẠCH
TIẾT 18 – BÀI 13
1 . Định luật ôm đối với toàn mạch .
Yêu cầu : Đọc SGK mục 1 /64 , thảo luận nhóm , vận dụng định luật Jun-len –xơ, định luật bảo toàn năng lượng , thiết lập mối liên hệ giữa cường độ dòng điện I chạy trong mạch với suất điện động E
của nguồn điện và với điện trở toàn phần (R+r) của mạch .
1 . Định luật ôm đối với toàn mạch .
E
* Biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch
Phỏt bi?u d?nh lu?t : Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
* Ta cú : E = IR + Ir
gọi : I.R là độ giảm điện thế ở mạch ngoài
I.r là độ giảm điện thế ở mạch trong.
Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
* Gọi U = I.R là hiệu điện thế mạch ngoài
U = E - Ir
Nếu r ? 0, hoặc mạch hở (I = 0) ? U = E
Em hãy giải thích tại sao ta lại dùng vôn kế để đo suất điện động của nguồn điện?
Vận dụng : Câu 1
Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động
điện trở trong mắc với điện trở ngoài R
1 . Khi Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch
và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện ?
2 . Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch khi ?
E
E
E, r
R
I
2) Hiện tượng đoản mạch.
Nếu R ? 0 thì I lớn nh?t và chỉ phụ thuộc vào E, r
Lưu ý:
+ Di?n tr? trong r c?a pin kho?ng v�i ụm nờn khi pin bị đoản mạch thỡ dòng điện qua pin không lớn lắm nhưng sẽ rất nhanh hết điện.
+ Di?n tr? trong c?a acquy chỡ kho?ng v�i ph?n tram ụm nờn khi acquy chì bị đoản mạch thì cường độ dòng điện qua acquy rất lớn, làm hỏng acquy.
+ Khi m?ng điện trong gia đình bị đoản mạch thì có thể gây hoả hoạn, cháy nổ... rất nguy hiểm.
* Để tránh hiện tượng đoản mạch xảy ra đối với mạng điện gia đình, người ta thường dùng cầu chì hoặc atômat mắc nối tiếp trước các tải tiêu thụ.
E
3) Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện
E, r
EP, rp
R
I
Em hãy viết biểu thức của định luật Ôm cho mạch kín này ?
E - Ep
4) Hiệu suất của nguồn điện
* Công toàn phần của nguồn điện (A = EIt ) bằng tổng công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài và mạch trong.
* Công cú ớch c?a ngu?n di?n : Cụng do dũng di?n s?n ra ? m?ch ngo�i (Acó ích = EIt - rI2t = UIt )
Hiệu suất của nguồn điện
Các em thảo luận nhóm xây dựng công thức tính hiệu suất của nguồn điện
E
E
Thảo luận nhóm ch?ng minh cụng th?c sau ?
Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở R , tìm công thức tính hiệu suất H trong đó chỉ chứa R và r ?
E
E - Ep
Bài 13 : ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH
1 . Định luật Ôm cho toàn mạch :
2 . Hiện tượng đoản mạch :
E
3 . Mạch ngoài chứa máy thu điện:
4 . Hiệu suất của nguồn điện :
E
E2, r2
Vận dụng : Câu 2
E1, r1
Cho mạch điện gồm một nguồn điện và một máy thu được mắc theo sơ đồ như hình vẽ
E1 =8V, E2 =12V, r1 = 0,5
r2 = 0,5
1 . Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ?
2 . Tính hiệu suất của nguồn điện ?

VỀ HỌC BÀI
NHANH LÊN !
DẠ ! Hu..hu..
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Giáo viên : Nguyễn Thị Dang
Cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Dang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)