Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hà |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
4. Công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian.
3. Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
2. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
1. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Cu h?i: pht bi?u no sau dy l khơng dng?
Phương án đúng: 3
BÀI 9 tieát:16
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I.Thí nghi?m
II.Định luật Ôm đối với toàn mạch
III.Nhận xét
1.Hiện tượng đoản mạch.
2.Định luật ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
3.Hiệu suất của nguồn điện
I. Thí nghi?m:
Gi?m d?n gi tr? bi?n tr? R, do I v UN
B?ng k?t qu?
D? th?
Từ đồ thị suy ra:
UN = U0 - aI.
Trong đã U0 = E; UN = IRN;
a = r: điện trở trong của nguồn điện
E = IRN + Ir = I(RN + r)
Suất điện động của nguồn điện cã gi¸ trị bằng tổng c¸c độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
UN = E - Ir
II.Định luật Ôm đối với toàn mạch
A
B
Phát biểu định luật Ohm đối với toàn mạch:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín (I)
tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện (E)
tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó (RN + r)
N
R
Hiện tượng đoản mạch:
Khi RN = 0 th× I = đạt gi¸ trị lớn nhất: nguồn điện bị đoản mạch.
T¸c hại của sự đoản mạch: hỏng nguồn điện, ch¸y vỏ bọc d©y dẫn g©y ra hoả hoạn …
E
III.Nhận xét
Định luật Ohmđối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng:
Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng thì công mà nguồn điện sản ra trong một mạch điện kín bằng năng lượng toả ra trên toàn mạch.
A = Q
Vậy, định luật Ohm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
A có ích = điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài.
A toàn phần = tổng điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài và ở mạch trong.
3.Hiệu suất của nguồn điện
H=
E
E
Củng cố
Nêu biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp:
-Mạch kín chứa điện trở ngoài và nguồn điện
Biểu thức tính hiệu suất của nguồn điện?
UN = E - Ir
Bài tập về nhà: bài 5, 6, 7 trang 54, sách giáo khoa vật lý, lớp 11
H=
E
E
Vận dụng
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có:
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
Giải
Bài tập 1:
Vận dụng
Xét mạch điện như hình vẽ:
Cường độ dòng điện qua mạch
Giải
Bài tập 2:
3. Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
2. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
1. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Cu h?i: pht bi?u no sau dy l khơng dng?
Phương án đúng: 3
BÀI 9 tieát:16
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I.Thí nghi?m
II.Định luật Ôm đối với toàn mạch
III.Nhận xét
1.Hiện tượng đoản mạch.
2.Định luật ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
3.Hiệu suất của nguồn điện
I. Thí nghi?m:
Gi?m d?n gi tr? bi?n tr? R, do I v UN
B?ng k?t qu?
D? th?
Từ đồ thị suy ra:
UN = U0 - aI.
Trong đã U0 = E; UN = IRN;
a = r: điện trở trong của nguồn điện
E = IRN + Ir = I(RN + r)
Suất điện động của nguồn điện cã gi¸ trị bằng tổng c¸c độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
UN = E - Ir
II.Định luật Ôm đối với toàn mạch
A
B
Phát biểu định luật Ohm đối với toàn mạch:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín (I)
tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện (E)
tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó (RN + r)
N
R
Hiện tượng đoản mạch:
Khi RN = 0 th× I = đạt gi¸ trị lớn nhất: nguồn điện bị đoản mạch.
T¸c hại của sự đoản mạch: hỏng nguồn điện, ch¸y vỏ bọc d©y dẫn g©y ra hoả hoạn …
E
III.Nhận xét
Định luật Ohmđối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng:
Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng thì công mà nguồn điện sản ra trong một mạch điện kín bằng năng lượng toả ra trên toàn mạch.
A = Q
Vậy, định luật Ohm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
A có ích = điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài.
A toàn phần = tổng điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài và ở mạch trong.
3.Hiệu suất của nguồn điện
H=
E
E
Củng cố
Nêu biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp:
-Mạch kín chứa điện trở ngoài và nguồn điện
Biểu thức tính hiệu suất của nguồn điện?
UN = E - Ir
Bài tập về nhà: bài 5, 6, 7 trang 54, sách giáo khoa vật lý, lớp 11
H=
E
E
Vận dụng
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có:
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
Giải
Bài tập 1:
Vận dụng
Xét mạch điện như hình vẽ:
Cường độ dòng điện qua mạch
Giải
Bài tập 2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)