Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch

Chia sẻ bởi Lê Thị Mỹ Nhung | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:


ĐỊNH LUẬT ÔM
ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH ( TIẾT1 )
BÀI: 9
I. Thí nghiệm
A
B
C1: Trong thí nghiệm ở trên, mạch điện phải như thế nào để cường độ dòng điện I = 0 và tương ứng U = U0 ?
Tại sao khi đó U0 có giá trị lớn nhất và bằng suất điện động E của nguồn điện: U0= E ?
Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng
tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
II.Định luật Ôm đối với toàn mạch
a = r: điện trở trong của nguồn điện
(9.3)
A
B
Từ hệ thức ( 9.3), suy ra:
( 9.4 )
C2: Từ hệ thức (9.4), hãy cho biết trong những trường hợp nào thì hiệu điện thế UAB giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động E của nó?
Phát biểu định luật Ôm đối với toàn mạch:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín (I)tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện (E)tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó (RN + r).

C3: Một pin có số ghi trên vỏ là 1,5 V có điện trở trong là 1.0 . Mắc một bóng đèn có điện trở R = 4 vào hai cực của pin này để thành mạch kín. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó và hiệu điện thế giữa hai đầu của nó.
VẬN DỤNG BÀI TẬP
Khi mắc điện trở R1 = 4 vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 = 0,5 A . Khi mắc điện trở R2 = 10 thì dòng trong mạch là I2 = 0,25 A. Tính suất điện động E và điện trở trong r của nguồn điện.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Tóm tắt :
R1 = 4
I1 = 0,5 A
R2 = 10
I2 = 0,25 A.

E = ?
R = ?
Giải:
Áp dụng định luật Ôm dưới dạng:
UN = IR = E – Ir, ta được hai phương trình:
2 = E – 0,5r (1)
2,5 = E – 0,25r (2)
E = 3 V; r = 2

Giải hệ hai phương trình này ta tìm được suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
CHÚC THẦY CÔ NGÀY 20-11
VUI VẼ, HẠNH PHÚC!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Mỹ Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)