Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch
Chia sẻ bởi Trần Viết Thắng |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Lớp 11NC. Bài 14
ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
GV: Trần Viết Thắng Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên
E1, r1 E2, r2 R
A B
Kiến thức:
- Hiểu cách thiết lập và vận dụng được các công thức biểu thị định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch.
- Hiểu và vận dụng được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các nguòn ghép nối tiếp hoặc ghép song song, hoặc ghép kiểu hồn hợp đối xứng (các nguồn hệt nhau)
I. MỤC TIÊU:
Kỹ năng:
- Vận dụng định luật Ôm cho các loại đoạn mạch để giải cỏc bài tập.
- Nắm và mắc được các loại bộ nguồn điện, tính được các đại lượng của bộ nguồn điện.
ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu và viết biểu thức: Dịnh luật Ôm cho đoạn mạch ?
Định luật Ôm cho toàn mạch ?
* Định luật Ôm cho đoạn mạch :
Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch đó.
Biểu thức
* Định luật Ôm cho toàn mạch :
Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với SĐĐ của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở tổng cộng của mạch .
Biểu thức :
2. Cách nhận biết nguồn điện hay máy thu trên hình vẽ ?
Viết biểu thức hiệu điện thế đặt vào máy thu ?
+ Máy thu : Chiều dòng điện ra ở cực ( - ), vào ở cực ( + )
+ Nguồn điện : Chiều dòng điện ra ở cực ( + ), vào ở cực ( - )
Biểu thức hiệu điện thế đặt vào máy thu :
U = E `+ r`.I
KIỂM TRA BÀI CŨ
A
B
UAB= E - Ir
Bố trí TN như hình vẽ
1. ĐL Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện.
Thay đổi biến trở, đọc các giá trị U và I. Kết quả có bảng số liệu sau:
1. ĐL Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện.
UAB= E - Ir
UAB= VA- VB = E – I( R + r)
UAB= VA – VB = E P + I( R + rP )
3. Công thức tổng quát ĐL Ôm cho các loại mạch
UAB= - E1 + E2 + IRAB
UAB= - E1 + E2 - IRAB
RAB= R + r1 + r2
1. ĐL Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu điện.
UAB= - E1 + E2 + IRAB
UAB= - E1 + E2 - IRAB
RAB= R + r1 + r2
Chú ý:
* Dòng điện có chiều từ Aị B
* Chiều d.đ. qua nguồn từ cực (-) ị cực (+): E > 0
* Chiều d.đ.qua nguồn từ cực (+) ị cực (-): E < 0
* Nếu chưa biết chiều d.đ thì giả sử chọn 1 chiều, rồi giải.
kết quả: I > 0: chiều d đ đã chọn là đúng và ngược lại.
* Trường hợp máy thu là pin hoặc ác qui thì: E` = E.
3. Công thức tổng quát ĐL Ôm cho các loại mạch
Công thức tổng quát ĐL Ôm cho các mạch
UAB= - E1 + E2 + IRAB
UAB= - E1 + E2 - IRAB
UBA= E1 - E2 - IRAB
UBA= E1 - E2 + IRAB
Chú ý: Khi viết biểu thức của hiệu điện thế UAB
Nếu đi theo chiều từ A đến B mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì s.đ.đ được lấy giá trị dương và ngược lại.
Nếu đi theo chiều từ A đến B trùng với chiều dòng điện thì độ giảm điện thế lấy giá trị dương và ngược lại.
a. Bộ nguồn mắc nối tiếp
MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bộ nguồn mắc nối tiếp là bộ nguồn trong đó cực âm của nguồn trước được nối với cực dương của nguồn tiếp sau thành dãy liên tiếp
- Suất điện động của bộ nguồn: Eb = E1 + E2 + ........... + En
- Điện trở trong của bộ nguồn: rb = r1 + r2 + .............. + rn
- Nếu có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp thì: Eb = nE ; rb = nr
Bộ nguồn mắc xung đối là mắc hai cực cùng tên của hai nguồn thành dãy liên tiếp nhau
- Suất điện động của bộ nguồn Eb = E1 - E2
Hoặc Eb = E2 – E1 - Điện trở trong của bộ nguồn : rb = r1 + r2
b. Bộ nguồn mắc xung đối
MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
- Mắc các cực cùng tên với nhau
Suất điện động của bộ nguồn :
Eb = E
Điện trở trong của bộ nguồn :
c. Bộ nguồn mắc song song (n nguồn giống nhau E, r)
MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
- Bộ nguồn gồm n dãy mắc song song, mỗi dãy có m nguồn mắc nối tiếp nhau
Eb = E1dóy = mE
d. Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng (m x n = N nguồn giống nhau E, r)
MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Câu 1
Một bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong 1 ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
C. 12V; 12
A. 6V; 6
D. 6v; 12
B. 12V; 6
Sai.
Đúng
Sai.
Sai.
Củng cố
Câu 2
Nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r mắc với điện trở ngoài R = r cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:
B. I’ = 2I
A. I’ = 3I
D. I’ = 2,5I
C. I’ = 1,5I
Sai.
Đúng
Sai.
Sai.
Củng cố
Câu 3
Một bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 3 acquy nối tiếp. Mỗi acquy có suất điện động E = 2V và điện trở trong r = 1. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
B. Eb = 6V; rb = 1,5
A. Eb = 12V; rb = 6
D. Eb = 6V; rb = 3
C. Eb = 12V; rb = 3
Đúng
Sai.
Sai.
Sai.
Củng cố
Câu 4
Cho đoạn mạch như hình vẽ trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (?); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (?); điện trở R = 28,4 (?). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là
B. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A).
A. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).
D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A).
C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A).
Đúng
Sai.
Sai.
Sai.
Củng cố
VỀ NHÀ
ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
GV: Trần Viết Thắng Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên
E1, r1 E2, r2 R
A B
Kiến thức:
- Hiểu cách thiết lập và vận dụng được các công thức biểu thị định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch.
- Hiểu và vận dụng được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các nguòn ghép nối tiếp hoặc ghép song song, hoặc ghép kiểu hồn hợp đối xứng (các nguồn hệt nhau)
I. MỤC TIÊU:
Kỹ năng:
- Vận dụng định luật Ôm cho các loại đoạn mạch để giải cỏc bài tập.
- Nắm và mắc được các loại bộ nguồn điện, tính được các đại lượng của bộ nguồn điện.
ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu và viết biểu thức: Dịnh luật Ôm cho đoạn mạch ?
Định luật Ôm cho toàn mạch ?
* Định luật Ôm cho đoạn mạch :
Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch đó.
Biểu thức
* Định luật Ôm cho toàn mạch :
Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với SĐĐ của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở tổng cộng của mạch .
Biểu thức :
2. Cách nhận biết nguồn điện hay máy thu trên hình vẽ ?
Viết biểu thức hiệu điện thế đặt vào máy thu ?
+ Máy thu : Chiều dòng điện ra ở cực ( - ), vào ở cực ( + )
+ Nguồn điện : Chiều dòng điện ra ở cực ( + ), vào ở cực ( - )
Biểu thức hiệu điện thế đặt vào máy thu :
U = E `+ r`.I
KIỂM TRA BÀI CŨ
A
B
UAB= E - Ir
Bố trí TN như hình vẽ
1. ĐL Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện.
Thay đổi biến trở, đọc các giá trị U và I. Kết quả có bảng số liệu sau:
1. ĐL Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện.
UAB= E - Ir
UAB= VA- VB = E – I( R + r)
UAB= VA – VB = E P + I( R + rP )
3. Công thức tổng quát ĐL Ôm cho các loại mạch
UAB= - E1 + E2 + IRAB
UAB= - E1 + E2 - IRAB
RAB= R + r1 + r2
1. ĐL Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu điện.
UAB= - E1 + E2 + IRAB
UAB= - E1 + E2 - IRAB
RAB= R + r1 + r2
Chú ý:
* Dòng điện có chiều từ Aị B
* Chiều d.đ. qua nguồn từ cực (-) ị cực (+): E > 0
* Chiều d.đ.qua nguồn từ cực (+) ị cực (-): E < 0
* Nếu chưa biết chiều d.đ thì giả sử chọn 1 chiều, rồi giải.
kết quả: I > 0: chiều d đ đã chọn là đúng và ngược lại.
* Trường hợp máy thu là pin hoặc ác qui thì: E` = E.
3. Công thức tổng quát ĐL Ôm cho các loại mạch
Công thức tổng quát ĐL Ôm cho các mạch
UAB= - E1 + E2 + IRAB
UAB= - E1 + E2 - IRAB
UBA= E1 - E2 - IRAB
UBA= E1 - E2 + IRAB
Chú ý: Khi viết biểu thức của hiệu điện thế UAB
Nếu đi theo chiều từ A đến B mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì s.đ.đ được lấy giá trị dương và ngược lại.
Nếu đi theo chiều từ A đến B trùng với chiều dòng điện thì độ giảm điện thế lấy giá trị dương và ngược lại.
a. Bộ nguồn mắc nối tiếp
MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bộ nguồn mắc nối tiếp là bộ nguồn trong đó cực âm của nguồn trước được nối với cực dương của nguồn tiếp sau thành dãy liên tiếp
- Suất điện động của bộ nguồn: Eb = E1 + E2 + ........... + En
- Điện trở trong của bộ nguồn: rb = r1 + r2 + .............. + rn
- Nếu có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp thì: Eb = nE ; rb = nr
Bộ nguồn mắc xung đối là mắc hai cực cùng tên của hai nguồn thành dãy liên tiếp nhau
- Suất điện động của bộ nguồn Eb = E1 - E2
Hoặc Eb = E2 – E1 - Điện trở trong của bộ nguồn : rb = r1 + r2
b. Bộ nguồn mắc xung đối
MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
- Mắc các cực cùng tên với nhau
Suất điện động của bộ nguồn :
Eb = E
Điện trở trong của bộ nguồn :
c. Bộ nguồn mắc song song (n nguồn giống nhau E, r)
MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
- Bộ nguồn gồm n dãy mắc song song, mỗi dãy có m nguồn mắc nối tiếp nhau
Eb = E1dóy = mE
d. Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng (m x n = N nguồn giống nhau E, r)
MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Câu 1
Một bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong 1 ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
C. 12V; 12
A. 6V; 6
D. 6v; 12
B. 12V; 6
Sai.
Đúng
Sai.
Sai.
Củng cố
Câu 2
Nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r mắc với điện trở ngoài R = r cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:
B. I’ = 2I
A. I’ = 3I
D. I’ = 2,5I
C. I’ = 1,5I
Sai.
Đúng
Sai.
Sai.
Củng cố
Câu 3
Một bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 3 acquy nối tiếp. Mỗi acquy có suất điện động E = 2V và điện trở trong r = 1. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
B. Eb = 6V; rb = 1,5
A. Eb = 12V; rb = 6
D. Eb = 6V; rb = 3
C. Eb = 12V; rb = 3
Đúng
Sai.
Sai.
Sai.
Củng cố
Câu 4
Cho đoạn mạch như hình vẽ trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (?); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (?); điện trở R = 28,4 (?). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là
B. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A).
A. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).
D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A).
C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A).
Đúng
Sai.
Sai.
Sai.
Củng cố
VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Viết Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)