Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bằng | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các Thầy cô và
các em học sinh lớp 11 đến với giờ học
Vật lí
Kiểm tra bài cũ.
Câu 1. Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch ?
áp dụng: Cho đoạn mạch như hình vẽ (H.a).
Điền số thích hợp vào dấu "?" ?
Câu 2. Viết biểu thức hiệu điện thế UAB cho các đoạn mạch sau (H.b & H.c)?
10V, ?
9
1A
H. a
Định luật Ôm đối với các loại mạch điện.
Mắc các nguồn điện thành bộ (T1)
Tiết 20 (NC)
1. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện.
a. Thí nghiệm khảo sát.
Sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ.
?. Nêu tác dụng của các dụng cụ trong sơ đồ ?
* A: Đo cường độ dòng điện trong mạch.
* V: Đo HĐT 2 cực của nguồn (HĐT mạch ngoài)
* Biến trở R: Thay đổi tổng trở mạch ngoài.
Kết quả thí nghiệm.
Bảng kết quả thí nghiệm.



? Nhận xét kết quả thí nghiệm ?
b. Nhận xét
Từ kết quả thí nghiệm ta có hệ thức:
UAB=a - bI
? a, b có ý nghĩa gì ?
Khi I=0 thì UAB=a (mạch hở)
=> a=E (Sđđ của nguồn điện)
b phải có đơn vị điện trở (?)
=> b=r (Điện trở trong của nguồn điện)
c. Kết luận
Ta có:
UAB= VA-VB=E-Ir

Hay:

Là biểu thức định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện.
Trường hợp này dòng điện đi ra cực dương đi vào cực âm.

Viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch sau ?

Đối với trường hợp mạch ngoài có điện trở R:
UAB= VA- VB=E -I(r+R)
Hay

Đoạn mạch chứa nguồn và điện trở.
2. §Þnh luËt ¤m ®èi víi ®o¹n m¹ch chøa m¸y thu.
Cho mạch điện như hình vẽ.
Chứng minh công thức sau ?
UAB=Ep + rp.I
Biểu thức định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu.
UAB= VA- VB=Ep -Ip(r+R)
Hay:

Trong trường hợp này dòng điện đi vào cực dương, đi ra cực âm.


3. Công thức tổng quát của định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch.
Viết các biểu thức định luật Ôm cho các đoạn mạch sau ?
H.a:
UBA = VB - VA = E - IAB(r+R)
hay
UAB = VA- VB = IAB(r+R) - E
(Dòng điện đi từ cực âm sang cực dương của nguồn)
H.b:
UAB = VA- VB = IAB(r+R) + E .
(Dòng điện đi từ cực dương sang cực âm của nguồn)

Tổng quát

UAB= VA- VB=IAB(r+R)-E

(Dòng điện đi từ cực âm sang cực dương của nguồn)










UAB= VA- VB=IAB(r+R) +E .
(Dòng điện đi từ cực dương sang cực âm của nguồn)




E là giá trị đại số.
Trong biểu thức định luật Ôm tổng quát:
Dấu của E lấy như thế nào ?
E lấy dấu "+" nếu dòng điện đi từ cực âm sang cực dương của nguồn
E lấy dấu "-" nếu dòng điện đi từ cực dương sang cực âm của nguồn
Quy tắc viết biểu thức HĐT hai đầu đoạn mạch chứa nguồn.
Đi theo chiều lấy HĐT, nếu gặp cực dương của nguồn trước thì Sđđ E được lấy dấu dương.
Cũng đi theo chiều lấy HĐT nếu dòng điện cùng chiều thì tổng độ giảm điện thế I(R+r) được lấy dấu dương.
áp dụng.
UAB = E + I(R+r)

UAB = -E + I(R+r)

UBA = E - I(R+r)

D. UAB = - E - I(R+r)

D
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đúng với
đoạn mạch như hình vẽ:
Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ. E1=6V, r1=r2=1?, E2=12V, R=4 ?
* Viết biểu thức định luật Ôm cho mạch? Tính CĐDĐ ?
* Cho biết đâu là nguồn điện và đâu là máy thu ? Vì sao ?
E1 = 12 V, r1= 1 ? r2=1.5?, E2=6V, R1=1 ? , R2=1.5 ?
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là UAB = 4V. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch và HĐT giữa A và C có giá trị là:

A. I = 2A , UAC = 8V
B. I = 2A , UAC = - 8V
C. I = 4.4A , UAC = 3.6V
D. I = 4.4A , UAC =-3.6V
B
Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)