Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch
Chia sẻ bởi Vũ Kim Phượng |
Ngày 18/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Vũ Kim Phượng - Trường THPT Thuận Thành số 1, Bắc Ninh
Trang bìa
Trang bìa:
Bài 9. Định luật Ôm cho toàn mạch Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Câu hỏi 1
Câu 1. Công của nguồn điện? Biểu thức? Trả lời: Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ toàn mạch. A = E It Câu 2: Câu hỏi 2
Câu 2. Nhiệt lượng toả ra trong mạch? (Trên điện trở R và trong nguồn điện) Trả lời: Nhiệt lượng toả ra trên R là: latex(Q_1 = I^2 Rt) Nhiệt lượng toả ra trong nguồn là: latex(Q_2 = I^2rt) Bài mới
I. Định luật Ôm cho toàn mạch:: I. Định luật Ôm cho toàn mạch:
Bài 8. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH I. Định luật Ôm cho toàn mạch: a) Nhận xét: Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: latex(A = Q_1 + Q_2) => latex(xi It = I^2Rt +I^2rt) => latex(xi = IR +Ir) (1) U = IR là độ giảm hiệu điện thế => latex(xi = U +Ir) (2) (1)=> latex(I = xi/ (R +r)) (3) b) Định luật: Biểu thức (2) và (3) là biểu thức của Định luật Ôm cho toàn mạch. Nội dung (SGK - theo 2 cách) II. Thí nghiệm minh hoạ - Bài tập:: II. Thí nghiệm minh hoạ - Bài tập:
II. Thí nghiệm minh hoạ - Bài tập: Cho mạch điện như hình vẽ (có số liệu kèm theo) Tìm cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế hai đầu điện trở? III. Nhận xét:: III. Nhận xét:
Bài tập vận dụng
Bài 1.: Bài 1
Bài 2: Bài 2
Trang bìa
Trang bìa:
Bài 9. Định luật Ôm cho toàn mạch Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Câu hỏi 1
Câu 1. Công của nguồn điện? Biểu thức? Trả lời: Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ toàn mạch. A = E It Câu 2: Câu hỏi 2
Câu 2. Nhiệt lượng toả ra trong mạch? (Trên điện trở R và trong nguồn điện) Trả lời: Nhiệt lượng toả ra trên R là: latex(Q_1 = I^2 Rt) Nhiệt lượng toả ra trong nguồn là: latex(Q_2 = I^2rt) Bài mới
I. Định luật Ôm cho toàn mạch:: I. Định luật Ôm cho toàn mạch:
Bài 8. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH I. Định luật Ôm cho toàn mạch: a) Nhận xét: Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: latex(A = Q_1 + Q_2) => latex(xi It = I^2Rt +I^2rt) => latex(xi = IR +Ir) (1) U = IR là độ giảm hiệu điện thế => latex(xi = U +Ir) (2) (1)=> latex(I = xi/ (R +r)) (3) b) Định luật: Biểu thức (2) và (3) là biểu thức của Định luật Ôm cho toàn mạch. Nội dung (SGK - theo 2 cách) II. Thí nghiệm minh hoạ - Bài tập:: II. Thí nghiệm minh hoạ - Bài tập:
II. Thí nghiệm minh hoạ - Bài tập: Cho mạch điện như hình vẽ (có số liệu kèm theo) Tìm cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế hai đầu điện trở? III. Nhận xét:: III. Nhận xét:
Bài tập vận dụng
Bài 1.: Bài 1
Bài 2: Bài 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Kim Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)