Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch
Chia sẻ bởi Trần Thị Quỳnh Trang |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 11B1
1. Viết biểu thức tính công của nguồn điện?
2. Viết biểu thức tính nhiệt lượng toả ra trên điện trở R khi cho dòng điện I chạy qua?
3. Viết biểu thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Georg Simon Ohm
(1789-1854)
Bài 9: ĐỊNH LUẬT ÔM
ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Hãy quan sát thí nghiệm sau.
Định luật: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của mạch điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
II. NHẬN XÉT
1. Hiện tượng đoản mạch
1. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào?
2. Khi đó, cường độ dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Tại sao sẽ rất có hại cho ắc-quy nếu xảy ra hiện tượng đoản mạch?
????
Hãy cho biết vì sao sẽ rất nguy hiểm nếu hiện tượng đoản mạch xảy ra ở mạng điện gia đình?
Biện pháp nào được sử dụng để tránh không xảy ra hiện tượng này?
????
Quy Nhơn
Cần Thơ
Bình Tây TPHCM
2. Định lụât Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Hãy chứng tỏ rằng định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng?
3. Hiệu suất của nguồn điện
Hiệu suất của nguồn điện là gì?
Biểu thức của hiệu suất?
CỦNG CỐ
Câu 1: Cho một nguồn điện là 1 Pin 1,5V có điện trở trong 0,5 nối với mạch ngoài có điện trở 2,5C. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là :
3A B. 3/5A C. 0,5A D. 2A
Câu 2: Cho một nguồn điện là 1 Pin 9V có điện trở trong 0,5 nối với mạch ngoài gồm hai điện trở 8 mắc song song. cường độ dòng điện trong toàn mạch là :
A.2A B.4,5A C.1A D.18/33A
Về nhà làm các bài tập: 4,5,6 trang 58 SGK
Từ đó rút ra phương pháp giải bài toán về
định luật Ôm cho toàn mạch.
HƯỚNG DÃN HỌC Ở NHÀ
Kính chúc sức khỏe quý thầy, cô
Các em học giỏi
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 11B1
1. Viết biểu thức tính công của nguồn điện?
2. Viết biểu thức tính nhiệt lượng toả ra trên điện trở R khi cho dòng điện I chạy qua?
3. Viết biểu thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Georg Simon Ohm
(1789-1854)
Bài 9: ĐỊNH LUẬT ÔM
ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Hãy quan sát thí nghiệm sau.
Định luật: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của mạch điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
II. NHẬN XÉT
1. Hiện tượng đoản mạch
1. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào?
2. Khi đó, cường độ dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Tại sao sẽ rất có hại cho ắc-quy nếu xảy ra hiện tượng đoản mạch?
????
Hãy cho biết vì sao sẽ rất nguy hiểm nếu hiện tượng đoản mạch xảy ra ở mạng điện gia đình?
Biện pháp nào được sử dụng để tránh không xảy ra hiện tượng này?
????
Quy Nhơn
Cần Thơ
Bình Tây TPHCM
2. Định lụât Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Hãy chứng tỏ rằng định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng?
3. Hiệu suất của nguồn điện
Hiệu suất của nguồn điện là gì?
Biểu thức của hiệu suất?
CỦNG CỐ
Câu 1: Cho một nguồn điện là 1 Pin 1,5V có điện trở trong 0,5 nối với mạch ngoài có điện trở 2,5C. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là :
3A B. 3/5A C. 0,5A D. 2A
Câu 2: Cho một nguồn điện là 1 Pin 9V có điện trở trong 0,5 nối với mạch ngoài gồm hai điện trở 8 mắc song song. cường độ dòng điện trong toàn mạch là :
A.2A B.4,5A C.1A D.18/33A
Về nhà làm các bài tập: 4,5,6 trang 58 SGK
Từ đó rút ra phương pháp giải bài toán về
định luật Ôm cho toàn mạch.
HƯỚNG DÃN HỌC Ở NHÀ
Kính chúc sức khỏe quý thầy, cô
Các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Quỳnh Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)