Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Vũ |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
(24.10.2013)
ThS. Nguyễn Thế Vũ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch (mạch kín)
Câu 2.Viết biểu thức định luật Ôm cho
hai đoạn mạch như hình:
UAB = VA – VB = (R + r). IAB – ξ.
UAB = VA – VB = (R + r). IAB + ξ’.
Câu 1. Viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch
Câu 2.Viết biểu thức định luật Ôm cho hai đoạn mạch như hình:
3. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CỦA ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI ĐỌAN MẠCH.
UAB = VA – VB = (R + r). IAB – ξ.
a. Xét đoạn mạch như hình:
b. Xét đoạn mạch như hình:
UAB = VA – VB = (R + r). IAB + ξ.
c. Từ hai công thức ta suy ra công thức tổng quát định luật Ôm cho các loại đoạn mạch
Đi theo chiều dòng điện:
+ Dòng điện đi ra cực dương đoạn mạch chứa nguồn điện lấy dấu (+)
+ Dòng điện đi vào cực dương đoạn mạch chứa máy thu lấy dấu (-)
Đi theo chiều dòng điện:
+ Gặp cực âm lấy : dấu (-)
+ Gặp cực dương lấy: dấu (+)
Quy ước:
-
+
-
+
UAB = (R + r1+ r2). IAB – ξ1+ ξ2.
Chú ý: Nếu mạch có cả nguồn điện và máy thu điện.
Viết biểuthức định luật Ôm cho đoạn mạch.
4. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
Có mấy cách mắc chính nguồn điện thành bộ?.
Có hai cách mắc chính : Mắc nối tiếp và song song
4. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
a.Mắc nối tiếp:
b = 1 + 2 +…+ n
rb = r1 + r2 + … + rn
Các nguồn điện 1, 2, … , n, mắc nối tiếp với nhau khi cực âm của nguồn 1 nối với cực dương của nguồn 2, … để tạo thành một dãy liên tiếp.
Trả lời C4: CM Công thức
Các có n nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp thì :
4. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
a.Mắc nối tiếp:
b = n
rb = nr
, r
, r
, r
4. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
b.Mắc song song:
Giả sử có n nguồn điện giống nhau mắc song song, các cực cùng tên được nối với nhau cùng một điểm như hình vẽ :
b =
Trả lời C6: CM Công thức
4. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
c. Mắc hỗn hợp đối xứng.
Nếu bộ nguồn có các nguồn điện giống nhau được mắc thành n hàng, mỗi hàng có m nguồn mắc nối tiếp như hình vẽ :
b = m
Trả lời C7: CM Công thức
4. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
d. Mắc xung đối.
ξb = ξ1 - ξ2, rb = r1 + r2
ξb = ξ2 – ξ1 , rb = r1 + r2
Chú ý
- Nếu viết định luật Ôm cho mạch kín (toàn mạch) thì không có UAB.
- Nếu viết định luật Ôm cho đoạn mạch thì có UAB.
Ví dụ: Viết biểu thức định luật Ôm cho mạch điện sau
1. Công thức tổng quát định luật Ôm cho các loại đoạn mạch
Củng cố:
2. Ghép các nguồn thành bộ:
a.Mắc nối tiếp:
b.Mắc song song:
c. Mắc hỗn hợp đối xứng:
d. Mắc xung đối:
b = 1 + 2 +…+ n, rb = r1 + r2 + … + rn
ξb = ξ1 - ξ2 ,ξb = ξ2 – ξ1 , rb = r1 + r2
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Cho mạch như hình: Chọn Biểu thức
định luật Ôm đúng
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2. Cho mạch như hình: Chọn Biểu thức
định luật Ôm đúng
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 3. Cho mạch như hình: Chọn Biểu thức
định luật Ôm đúng
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 4. Cho mạch như hình: Chọn Biểu thức
định luật Ôm đúng
Xin chào
Hẹn gặp lại
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
(24.10.2013)
ThS. Nguyễn Thế Vũ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch (mạch kín)
Câu 2.Viết biểu thức định luật Ôm cho
hai đoạn mạch như hình:
UAB = VA – VB = (R + r). IAB – ξ.
UAB = VA – VB = (R + r). IAB + ξ’.
Câu 1. Viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch
Câu 2.Viết biểu thức định luật Ôm cho hai đoạn mạch như hình:
3. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CỦA ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI ĐỌAN MẠCH.
UAB = VA – VB = (R + r). IAB – ξ.
a. Xét đoạn mạch như hình:
b. Xét đoạn mạch như hình:
UAB = VA – VB = (R + r). IAB + ξ.
c. Từ hai công thức ta suy ra công thức tổng quát định luật Ôm cho các loại đoạn mạch
Đi theo chiều dòng điện:
+ Dòng điện đi ra cực dương đoạn mạch chứa nguồn điện lấy dấu (+)
+ Dòng điện đi vào cực dương đoạn mạch chứa máy thu lấy dấu (-)
Đi theo chiều dòng điện:
+ Gặp cực âm lấy : dấu (-)
+ Gặp cực dương lấy: dấu (+)
Quy ước:
-
+
-
+
UAB = (R + r1+ r2). IAB – ξ1+ ξ2.
Chú ý: Nếu mạch có cả nguồn điện và máy thu điện.
Viết biểuthức định luật Ôm cho đoạn mạch.
4. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
Có mấy cách mắc chính nguồn điện thành bộ?.
Có hai cách mắc chính : Mắc nối tiếp và song song
4. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
a.Mắc nối tiếp:
b = 1 + 2 +…+ n
rb = r1 + r2 + … + rn
Các nguồn điện 1, 2, … , n, mắc nối tiếp với nhau khi cực âm của nguồn 1 nối với cực dương của nguồn 2, … để tạo thành một dãy liên tiếp.
Trả lời C4: CM Công thức
Các có n nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp thì :
4. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
a.Mắc nối tiếp:
b = n
rb = nr
, r
, r
, r
4. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
b.Mắc song song:
Giả sử có n nguồn điện giống nhau mắc song song, các cực cùng tên được nối với nhau cùng một điểm như hình vẽ :
b =
Trả lời C6: CM Công thức
4. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
c. Mắc hỗn hợp đối xứng.
Nếu bộ nguồn có các nguồn điện giống nhau được mắc thành n hàng, mỗi hàng có m nguồn mắc nối tiếp như hình vẽ :
b = m
Trả lời C7: CM Công thức
4. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
d. Mắc xung đối.
ξb = ξ1 - ξ2, rb = r1 + r2
ξb = ξ2 – ξ1 , rb = r1 + r2
Chú ý
- Nếu viết định luật Ôm cho mạch kín (toàn mạch) thì không có UAB.
- Nếu viết định luật Ôm cho đoạn mạch thì có UAB.
Ví dụ: Viết biểu thức định luật Ôm cho mạch điện sau
1. Công thức tổng quát định luật Ôm cho các loại đoạn mạch
Củng cố:
2. Ghép các nguồn thành bộ:
a.Mắc nối tiếp:
b.Mắc song song:
c. Mắc hỗn hợp đối xứng:
d. Mắc xung đối:
b = 1 + 2 +…+ n, rb = r1 + r2 + … + rn
ξb = ξ1 - ξ2 ,ξb = ξ2 – ξ1 , rb = r1 + r2
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Cho mạch như hình: Chọn Biểu thức
định luật Ôm đúng
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2. Cho mạch như hình: Chọn Biểu thức
định luật Ôm đúng
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 3. Cho mạch như hình: Chọn Biểu thức
định luật Ôm đúng
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 4. Cho mạch như hình: Chọn Biểu thức
định luật Ôm đúng
Xin chào
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)