Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch

Chia sẻ bởi Đào Thị Lệ | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Câu 1: Nội dung và biểu thức định luật Jun- Len-xơ?

Câu 2: Viết biểu thức tính công – công suất điện của đoạn mạnh và của nguồn điện ?
Trả lời câu hỏi
Câu 1:
Đ/l: Nhiệt lượng toả ra ở 1 vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng chạy qua vật dẫn đó.
B/ t: Q = R. I2.t (1)
Câu 2:

Công của dòng điện: A= U.q=U.I.t (2)

Công suất điện: (3)

Công của nguồn điện: Ang = q.E= E.I.t (4)

Công suất của nguồn điện: (5)
Xét đoạn mạch AB chỉ chứa điện trở R(đm thuần điện trở)
- Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB 1 hiệu điện thế U, trong mạch xuất hiện dòng điện I.
Câu hỏi:
-Phát biểu định luật ôm đối với
đoạn mạch chỉ chứa điện trở R?
-Nhận xét I và U khi R xác định?
Trả lời câu hỏi:
Cường độ dòng điện trong đoạn chỉ
chứa điện trở R, tỉ lệ thuận với hiệu điện
thế giữa 2 đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch
với điện trở R.
Bt:

Khi R xác định thì
I tăng, U cũng tăng
I giảm, U cũng giảm.
+
-
I
BÀI 9 : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Toàn mạch:
Nguồn điện:có suất điện động E và
điện trở trong r
RN: điện trở tương đương của cả mạch ngoài
BÀI 9 : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I,THÍ NGHIỆM:
*, Dụng cụ thí nghiệm:
1: Nguồn điện
2, Ampe kế.
3, Vôn kế.
4, Điện trở ngoài.Ro
5, Biến trở R.
6, Khoá K.
7, Các dây dẫn điện:
BÀI 9 : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I,Thí nghiệm:
Dụng cụ:
Sơ đồ :
Tiến hành TN:
- B1: Mở K quan sát vôn kế và ampe kế.
- B2 K đóng quan sát số chỉ của vôn kế và ampe kế.
I
Kết quả thí
nghiệm:
Bảng 9.1
I = 0 (A)
U = 3,05(V)
Ro
I = 0,10(A)
U = 2,9(V)
I = 1,15(A)
U = 2,8(V)
I = 1,20(A)
U = 2,75(V)
I = 1,25(A)
U = 2,7(V)
CH: Từ bảng 9.1 nhận xét giá trị
của I và U ?
Trả lời :Từ bảng 9.1 ta thấy

+, Khi I = Imin = 0 thì U = Umax = 3,05 (v)

+, Khi I tăng thì U lại giảm
Bảng 9.1
BÀI 9 : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I, THÍ NGHIỆN:
II, ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH

UN =Uo - aI
Trả lời câu hỏi C1 :
Để I = 0 và tương ứng U = Uo thì mạch
ngoài hở, tức là điện trở R tiến tới vô
cùng.
Khi đó Uo có giá trị lớn nhất U = Uo= E
Vì độ giảm điện thế mạch trong bằng
không.
BÀI 9 : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I, THÍ NGHIỆN:
II, ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH:
Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài UN và cường độ dòng điện chạy qua mạch kín :
UN = Uo – a.I = E – a. I ( 9.1 )
Trong đó :
+, a là hệ số tỉ lệ dương
+, Uo: là giá trị lớn nhất của hiệu điện thế mạch ngoài.
C1
Câu hỏi C1 :
Trong thí nghiệm ở trên mạch điện phải
như thế nào để cường dộ dòng điện I = 0
và tương ứng U = Uo ?
Tại sao khi đó Uo có giá trị lớn nhất và
bằng suất điện động của nguồn U = Uo ?
BÀI 9 : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I, THÍ NGHIỆN:
II, ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH:
Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài UN và cường độ dòng điện chạy qua mạch kín :
UN = Uo – a.I = E – a. I ( 9.1 )
Trong đó :
+, a là hệ số tỉ lệ dương
+, Uo: là giá trị lớn nhất của hiệu
điện thế mạch ngoài.
Xét hình 9.2
- Áp dụng định luật ôm cho đoan mạch AB chứa RN = Ro+R:
UN = UAB = VA – VB = I.RN ( 9.2)
Trong đó : I.RN độ giảm điện thế mạh ngoài
BÀI 9 : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I, THÍ NGHIỆN:
II, ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH:
UN = Uo – a.I = E – a. I ( 9.1 )
UN = UAB = VA – VB = I.RN ( 9.2)
Từ 9.1 và 9.2
Ta có:E = UN + a.I = I ( RN + a )
Gọi a là điện trở trong của nguồn điện.
E = I ( RN + r ) = I.RN + I.r ( 9.3 )
- KL: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Từ 9.3 suy ra : UN = I . R N = E – I.r ( 9 . 4 )
Và ( 9 . 5 )
Độ giảm điện thế ở mạch ngoài
Độ giảm điện thế ở mạch trong
Câu hỏi :
Từ 9. 3, Nhận xét suất điện
động của nguồn điện ?
BÀI 9 : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I, THÍ NGHIỆN:
II, ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH:
Câu hỏi C2:
Từ hệ thức ( 9 .4) hãy cho biết trong truờng

hợp nào thì hiệu điện thế UN giữa 2 cực của

nguồn điện bằng suất điện động E của nó?
UN = I . RN = E – I.r ( 9.4 )
Trả lời câu hỏi C2 :
Từ ( 9.4 ) khi UN = E khi :
+, I = 0 ( mạch ngoài hở )
+, r = 0 (điện trở trong của nguồn
điện bằng không)
Điện trở tương đương
ở mạch ngoài

Điện trở trong
của nguồn điện
Điện trở toàn phần
của mạch điện kín.
( 9 . 5 )
BÀI 9 : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I, THÍ NGHIỆN:
II, ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH:
( 9 . 5 )
Câu hỏi:

Phát biểu định luật ôm
với toàn mạch ?
Định luật ôm đối với toàn mạch:

Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín

tỉ lệ với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ

nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
BÀI 9 : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I, THÍ NGHIỆN:
II, ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH:
C3: Một pin có số ghi trên vỏ là 1,5V và có điện
trở trong là . Mắc 1 bóng đèn có điện
trở vào 2 cực của pin này để thành mạch
điện kín. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn
khi đó và hiệu điện thế Giữa 2 đầu của nó.?
Trả lời câu hỏi C3 :
Gọi I,U lần lượt là cường độ dòng
điện chạy qua đèn và hiệu điện
thế giữa 2 đầu của đèn .
- Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch:
Áp dụng công thức :
U = I.RN = 0,3 . 4 = 1,2 ( V )
BÀI 9 : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I, THÍ NGHIỆN:
II, ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH:
* Định luật ôm đối với toàn mạch:
ND: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
BT:
* Nhận xét:
Tích của cường độ dòng điện chạy qua 1 đoạn mạch và điện trở của nó, gọi là độ giảm điện thế trên đoạn mạch đó.
Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
E = I.RN + I. r
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
TIẾT HỌC ĐÃ HẾT, TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
VẬT LÍ 11
Giáo viên: VŨ MẠNH QUYẾT
2010 - 2011
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Thị Lệ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)