Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch

Chia sẻ bởi Bùi Thị Ánh | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

8:25 PM
GV: Bùi Thị Ánh
Trường THPT Mê Linh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu công thức tính điện năng tiêu thụ và công suất của đoạn mạch ?

Câu 2: Biểu thức của định luật Ôm cho đoạn mạch và cho toàn mạch?

Câu 3: Nêu công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở khi mắc các điện trở nối tiếp hoặc song song?
VẬN DỤNG
BÀI 1: (nhóm 1+2)
Cho mạch điện như hình vẽ

R1 = 20  ; R2 = 20 ,
UAB = 60V. Tính:
a) Điện trở của đoạn mạch?
b) Cường độ dòng qua đoạn mạch?
c) Cđdđ qua mỗi điện trở và Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở?
d) Tính công và công suất mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1giờ.
BÀI 2: (nhóm 3+4)
Cho mạch điện như hình vẽ



R1 = 20 ; R2 = 20 ,
UAB = 60V. Tính
a) Tính điện trở của đoạn mạch?
b) cường độ dòng qua đoạn mạch?
c) Cđdđ qua mỗi điện trở và Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở?
d) Tính công và công suất mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1giờ.
VẬN DỤNG
BÀI 1:
Cho mạch điện như hình vẽ
R1 = 20  ; R2 = 20 ,
UAB = 60V
a) Tính điện trở của đoạn mạch?
b) cường độ dòng qua đoạn mạch?
c) Cđdđ qua mỗi điện trở và Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở?
d) Tính công và công suất mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1giờ.
BÀI 2: Cho mạch điện như hình vẽ

R1 = 20 ; R2 = 20 ,
UAB = 60V
a) Tính điện trở của đoạn mạch?
b) cường độ dòng qua đoạn mạch?
c) Cđdđ qua mỗi điện trở và Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở?
d) Tính công và công suất mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1giờ.
c) U1 = IR1 = 30V = U2.
d) A = UIt = 60*1,5*3600
= 32400 (J)
P = UI = 90W
Giải bài 1:
Giải bài 2:
c) U1 = U2 = U = 60V I1 = I2 = 3A
d) A = UIt = 60.6.3600= 1296000J
P = UI = 360W
a) R1 nt R2  RAB = R1+R2 = 40
VẬN DỤNG
BÀI 3:
Tính điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình trong một ngày. Biết gia đình này mỗi ngày dùng:
+ 5 bóng đèn (25W – 220V) thắp trong 6 h
+ Nồi cơm (500W – 220V) dùng trong 2h
+ 4 Quạt điện (300W – 220V) dùng trong 12h
+ Máy giặt (500W – 220V) dùng trong 2h
+ Tủ lạnh (500W – 220V) dùng trong 24h
+ Ti vi (50W – 220V) dùng trong 6h
+ ấm nước (1000W – 220V) dùng trong 1h
+ Bàn là (1000W – 220V) dùng trong 1h.

Hãy tính số tiền mà gia đình này phải trả hằng tháng cho công ty điện lực. biết trung bình mỗi số điện giá 1800đ
VẬN DỤNG
BÀI 3:
Tính điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình. Biết gia đình này mỗi ngày dùng:
+ 5 bóng đèn (25W – 220V) thắp trong 6 h
+ Nồi cơm (500W – 220V) dùng trong 2h
+ 4 Quạt điện (300W – 220V) dùng trong 12h
+ Máy giặt (500W – 220V) dùng trong 2h
+ Tủ lạnh (500W – 220V) dùng trong 24h
+ Ti vi (50W – 220V) dùng trong 6h
+ ấm nước (1000W – 220V) dùng trong 1h
+ Bàn là (1000W – 220V) dùng trong 1h.

Hãy tính số tiền mà gia đình này phải trả hằng tháng cho công ty điện lực. biết trung bình mỗi số điện giá 1800đ
Bài giải:
Điện năng của 5 bóng đèn:
A1 = 5Pt = 5.25.6 = 750 Wh
Điện năng tiêu thụ của nồi cơm:
A2 = Pt = 500.2 = 1000 Wh
Điện năng tiêu thụ của 4 quạt:
A3 = 4Pt = 4.300.12 = 14400 Wh
Điện năng tiêu thụ của máy giặt:
A4 = Pt = 500.2 = 1000 Wh
Điện năng tiêu thụ của tủ lạnh:
A5 = Pt = 500.24 = 12000 Wh
Điện năng tiêu thụ của ti vi:
A6 = Pt = 50.6 = 300 Wh
Điện năng tiêu thụ của ấm nước:
A7 = Pt = 1000.1= 1000 Wh
Điện năng tiêu thụ của bàn là:
A8 = Pt = 1000.1= 1000 Wh
 Tổng điện năng tiêu thụ trong một ngày của hộ gia đình này là:
A = A1+A2+A3+A4+A5+A6+A7+A8 = 31 450 Wh
Số tiền phải trả hàng tháng là:
31,45*30*1800 = 1 698 300đ
VẬN DỤNG
BÀI 4: Cho mạch điện như hình vẽ
R1 = 10 ; R2 = 2, R3 = 4 ; R4 = 3,
R5 = 12 , UAB = 12V
a) Tính điện trở của đoạn mạch?
b) cường độ dòng qua đoạn mạch?
c) Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở?
d) Tính điện năng và công suất mà đoạn mạch tiêu thụ trong 30 phút
VẬN DỤNG
Giải:
Bước 1: phân tích mạch điện:
(((R2 nt R3) // R4) nt R1 ) // R5
BÀI 4: Cho mạch điện như hình vẽ
R1 = 10 ; R2 = 2, R3 = 4 ; R4 = 3,
R5 = 12 , UAB = 12V
a) Tính điện trở của đoạn mạch?
b) cường độ dòng qua đoạn mạch?
c) Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở?
d) Tính điện năng và công suất mà đoạn mạch tiêu thụ trong 30 phút
b) I AB = 2A
c) R1234 // R5  U1234 = U5 = 12V
I1234 = 1A = I1 = I234
 U1 = 10V
U234 = 2V =U4
I2 = I3 = I23 = 1/3 A
U2 = 2/3V; U3 = 4/3V
d) điện năng tiêu thụ điện của đoạn mạch:
A = UIt = 12.2.30.60= 43200J
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch:
P = UI = 24W
Bước 2: Tính toán
R2 nt R3  R23 = 6 Ω
R23 // R4  R234 = 2Ω
R234 nt R1  R1234 = 12Ω
R1234 // R5  RAB = 6Ω
Củng cố
Câu 1. Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. tách êlectron ra khỏi nguyên tử, chuyển êlectron và ion về các cực của nguồn.
B. sinh ra êlectron ở cực âm.
C. sinh ra ion dương ở cực dương.
D. làm biến mất êlectron ở cực dương.
Câu 2: Điều kiện để có dòng điện chạy qua vật dẫn là:
A. Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền với nhau .
B. Cần phải duy chì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
C. Chỉ cần có điện thế.
D. Chỉ cần có nguồn điện
Củng cố
Câu 3: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho
A. Khả năng tạo ra điện tích dương trong một giây.
B. Khả năng tạo ra điện tích trong một giây.
C. Khả năng thực hiện công của nguồn điện trong 1 giây.
D. Khả năng thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
Củng cố
Câu 4: Công suất của nguồn điện được xác định bằng
A. Lượng điện tích mà nguồn sản ra trong 1giây
B. Công mà lực lạ thực hiện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
C. Công của dòng điện chạy trong mạch kín sản ra trong một 1giây.
D. Công của dòng điện thực hiện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương trong trong mạch điện kín.
Củng cố
Câu 5: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động:
A. Bóng đèn dây tóc B. Quạt điện
C. Ấm điện D. Ắc quy đang được nạp

Câu 6: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch:
A. Tỷ lệ thuận với điện trở mạch ngoài
B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
C. tỷ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài
D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
Củng cố
Câu 7. Một dòng điện không đổi, sau khoảng thời gian 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Gía trị của cường độ dòng điện là

A. 12A. B.
A. C. 0,2A. D. 48AV.
Câu 8. Một nguồn điện có suất điện động 200mV. Để chuyển một điện lượng 10C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là

A. 20J. B. 0,05J. C. 2000J. D. 2J.
Củng cố
Câu 9: Một bóng đèn dây tóc khi mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 110V thì cường độ dòng điện qua đèn là 0,5A và đèn sáng bình thường. Nếu sử dụng trong mạng điện hiệu điện thế 220V thì phải mắc nối tiếp với đèn một điện trở là bao nhiêu?

A. 220 B. 200
C. 150 D. 300
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)