Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch
Chia sẻ bởi Mai Bình Nguyên |
Ngày 18/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 11B11
Công và công suất của dòng điện ?
Công và công suất của nguồn điện ?
Định luật Jun-Lenxơ ?
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
1. Định luật Ôm đối với toàn mạch
Toàn mạch là một mạch điện kín gồm: Nguồn điện (E,r) nối với mạch ngoài là các vật dẫn có điện trở tương đương R
HS hoàn thành phiếu học tập số 1
NỘI DUNG
HS mắc mạch điện như hình 13.1 SGK
Thiết lập định luật Ôm cho toàn mạch, BT(13.5) SGK
Thiết lập định luật Ôm cho toàn mạch
Nguồn điện thực hiện 1 công A = EIt.
Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở ngoài và điện
trở trong của nguồn điện:
Q = RI2t + rI2t.
Theo ĐLBT và chuyển hóa năng lượng:
Q= A hay RI2t + rI2t = EIt
Còn có phương án nào để thiết lập BT của Định luật Ôm cho toàn mạch?
Dùng thí nghiệm chứng minh
Thí nghi?m:
UAB= E-Ir
*Phát biểu 1:
Cường độ dòng điện I chạy trong mạch điện kín:
tỉ lệ thuận với suất điện động E của nguồn điện và
tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần (R +r) của mạch đó
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
1. Định luật Ôm đối với toàn mạch
*Biểu thức
(1)
Ghi nhớ
Phát biểu 2:
Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Tích của cường độ dòng điện và điện trở được gọi là độ giảm điện thế.
Đặt UAB = IR (3) hiệu điện thế mạch ngoài
=>UAB = E-Ir (4):hiệu điện thế giữa cực dương và cực âm của nguồn điện.
NHẬN XÉT:
Nếu r rất nhỏ hoặc I = 0(mạch hở) thì UAB = E
Ghi nhớ
Phiếu học tập số 2
Thế nào là hiện tượng đoản mạch? Đoản mạch còn gọi là gì?
Tác hại của hiện tượng đoản mạch? Nêu ví dụ dẫn chứng?
Biện pháp phòng tránh đoản mạch?
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
2. Hiện tượng đoản mạch:
Là hiện tượng nối tắt 2 cực của nguồn bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
Khi đó: R 0 và
Tác hại của sự đoản mạch: hỏng nguồn điện, cháy vỏ bọc dây dẫn gây ra hoả hoạn …
Biện pháp: dùng cầu chì, atômat…
Ghi nhớ
Phiếu học tập số 3
- HS mắc mạch điện như hình vẽ 13.2 SGK
- Thiết lập BT Định luật Ôm cho mạch chứa thêm máy thu.
Gợi ý:
- Trong mạch kín có chứa máy thu, sự chuyển hóa năng lượng xảy ra như thế nào?
- Năng lượng điện do bộ phận nào cung cấp, được tính ra sao?
- Tính điện năng tiêu thụ trên R, r và của máy thu.
- Áp dụng ĐLBTNL rút ra được BT nào?
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
3. Trường hợp mạch ngoài có máy thu:
Gọi Ep,rP là suất phản điện và điện trở trong của máy thu điện
Định luật Ôm trường hợp
mạch ngoài có máy thu điện
Ghi nhớ
Phiếu học tập số 4
Chứng minh BT (13.10) SGK.
(Gợi ý: Trong mạch kín, công có ích của dòng điện được sản ra ở đâu và được tính như thế nào?BT tính công toàn phần do nguồn cung cấp).
Trả lời C2, C3 trang 66 SGK.
A có ích = điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài.
A toàn phần = Công của nguồn điện.
4. Hiệu suất của nguồn điện
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Ghi nhớ
Củng cố
Dịnh luật Ôm cho toàn mạch :
E = IR +Ir , UAB = IR = E - Ir
Hiện tượng đoản mạch R 0 ->
Hiệu suất của nguồn điện:
Định luật Ôm trường hợp mạch ngoài có máy thu điện
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn;
B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn;
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.
Câu 2. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. U = Ir. B.U = I(R + r). C. U = E - I.r D. U = E + I.r.
Câu 3. Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì
A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.
B. tiêu hao quá nhiều năng lượng.
C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. D. hỏng nút khởi động.
Câu 4 . Một nguồn điện có r = 0,1 mắc với R = 4,8 thành mạch kín thì U= 12V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn là
A. 2,5A;12V B. 2,5 A; 12,25V
C. 2A ; 12,5V D. 25A ;12V
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1) Ôn tập theo các nội dung chính của bài học
2) Giải các bài tập trong sách giáo khoa
3) Làm thêm các bài tập trắc nghiệm và tự luận trong sách bài tập.
Phiếu học tập
Phiếu học tập số 1:
- Trả lời C2, C3
- Viết BT định luật Ôm trong trường hợp đoạn mạch chứa máy thu điện
- Từ các hình vẽ 14.6 a,b SGK viết BT định luật Ôm dạng tổng quát.
Phiếu học tập số 2:
- Cho n nguồn điện. Mỗi nguồn có suất điện động là E và điện trở trong r. Nêu cách ghép nguồn điện theo kiểu nối tiếp, song song, xung đối .
- Cách tính điện trở trong của bộ nguồn, suất điện động của bộ nguồn cho các trường hợp này.
- Suy ra cách tính Eb;rb nếu các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong r.
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 11B11
Công và công suất của dòng điện ?
Công và công suất của nguồn điện ?
Định luật Jun-Lenxơ ?
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
1. Định luật Ôm đối với toàn mạch
Toàn mạch là một mạch điện kín gồm: Nguồn điện (E,r) nối với mạch ngoài là các vật dẫn có điện trở tương đương R
HS hoàn thành phiếu học tập số 1
NỘI DUNG
HS mắc mạch điện như hình 13.1 SGK
Thiết lập định luật Ôm cho toàn mạch, BT(13.5) SGK
Thiết lập định luật Ôm cho toàn mạch
Nguồn điện thực hiện 1 công A = EIt.
Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở ngoài và điện
trở trong của nguồn điện:
Q = RI2t + rI2t.
Theo ĐLBT và chuyển hóa năng lượng:
Q= A hay RI2t + rI2t = EIt
Còn có phương án nào để thiết lập BT của Định luật Ôm cho toàn mạch?
Dùng thí nghiệm chứng minh
Thí nghi?m:
UAB= E-Ir
*Phát biểu 1:
Cường độ dòng điện I chạy trong mạch điện kín:
tỉ lệ thuận với suất điện động E của nguồn điện và
tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần (R +r) của mạch đó
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
1. Định luật Ôm đối với toàn mạch
*Biểu thức
(1)
Ghi nhớ
Phát biểu 2:
Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Tích của cường độ dòng điện và điện trở được gọi là độ giảm điện thế.
Đặt UAB = IR (3) hiệu điện thế mạch ngoài
=>UAB = E-Ir (4):hiệu điện thế giữa cực dương và cực âm của nguồn điện.
NHẬN XÉT:
Nếu r rất nhỏ hoặc I = 0(mạch hở) thì UAB = E
Ghi nhớ
Phiếu học tập số 2
Thế nào là hiện tượng đoản mạch? Đoản mạch còn gọi là gì?
Tác hại của hiện tượng đoản mạch? Nêu ví dụ dẫn chứng?
Biện pháp phòng tránh đoản mạch?
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
2. Hiện tượng đoản mạch:
Là hiện tượng nối tắt 2 cực của nguồn bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
Khi đó: R 0 và
Tác hại của sự đoản mạch: hỏng nguồn điện, cháy vỏ bọc dây dẫn gây ra hoả hoạn …
Biện pháp: dùng cầu chì, atômat…
Ghi nhớ
Phiếu học tập số 3
- HS mắc mạch điện như hình vẽ 13.2 SGK
- Thiết lập BT Định luật Ôm cho mạch chứa thêm máy thu.
Gợi ý:
- Trong mạch kín có chứa máy thu, sự chuyển hóa năng lượng xảy ra như thế nào?
- Năng lượng điện do bộ phận nào cung cấp, được tính ra sao?
- Tính điện năng tiêu thụ trên R, r và của máy thu.
- Áp dụng ĐLBTNL rút ra được BT nào?
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
3. Trường hợp mạch ngoài có máy thu:
Gọi Ep,rP là suất phản điện và điện trở trong của máy thu điện
Định luật Ôm trường hợp
mạch ngoài có máy thu điện
Ghi nhớ
Phiếu học tập số 4
Chứng minh BT (13.10) SGK.
(Gợi ý: Trong mạch kín, công có ích của dòng điện được sản ra ở đâu và được tính như thế nào?BT tính công toàn phần do nguồn cung cấp).
Trả lời C2, C3 trang 66 SGK.
A có ích = điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài.
A toàn phần = Công của nguồn điện.
4. Hiệu suất của nguồn điện
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Ghi nhớ
Củng cố
Dịnh luật Ôm cho toàn mạch :
E = IR +Ir , UAB = IR = E - Ir
Hiện tượng đoản mạch R 0 ->
Hiệu suất của nguồn điện:
Định luật Ôm trường hợp mạch ngoài có máy thu điện
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn;
B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn;
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.
Câu 2. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. U = Ir. B.U = I(R + r). C. U = E - I.r D. U = E + I.r.
Câu 3. Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì
A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.
B. tiêu hao quá nhiều năng lượng.
C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. D. hỏng nút khởi động.
Câu 4 . Một nguồn điện có r = 0,1 mắc với R = 4,8 thành mạch kín thì U= 12V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn là
A. 2,5A;12V B. 2,5 A; 12,25V
C. 2A ; 12,5V D. 25A ;12V
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1) Ôn tập theo các nội dung chính của bài học
2) Giải các bài tập trong sách giáo khoa
3) Làm thêm các bài tập trắc nghiệm và tự luận trong sách bài tập.
Phiếu học tập
Phiếu học tập số 1:
- Trả lời C2, C3
- Viết BT định luật Ôm trong trường hợp đoạn mạch chứa máy thu điện
- Từ các hình vẽ 14.6 a,b SGK viết BT định luật Ôm dạng tổng quát.
Phiếu học tập số 2:
- Cho n nguồn điện. Mỗi nguồn có suất điện động là E và điện trở trong r. Nêu cách ghép nguồn điện theo kiểu nối tiếp, song song, xung đối .
- Cách tính điện trở trong của bộ nguồn, suất điện động của bộ nguồn cho các trường hợp này.
- Suy ra cách tính Eb;rb nếu các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong r.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Bình Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)