Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tiến | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu công thức Công của nguồn điện và Giải thích tên gọi từng đại lượng
Câu 2: Phát biểu và viết thức Định luật Jun-len-xơ
Định luật Jun-len-xơ : Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
Q = RI2t
Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch.
Ang = qE = EIt
Ang: công của nguồn điện (J)
E: suất điện động (v)
I : cường độ dòng điện (A)
T thời gian (s)
q : điện lượng (C)
§9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Tiết PPCT 18
I. Thí nghiệm (SGK)
II. Định luật ôm đối với toàn mạch.
Xét một mạch điện kín như hình vẽ
+ Nguồn điện:
+ Điện trở tương đương mạch ngoài: RN
+ Điện trở toàn phần: RN+ r
Xây dựng định luật ôm đối với toàn mạch bằng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Nguồn điện sinh công
Cung cấp điện năng
Mạch điện
làm nóng các
điện trở
§9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Tiết PPCT 18
I. Thí nghiệm (SGK)
II. Định luật ôm đối với toàn mạch.
Công của nguồn điện:

Nhiệt lượng tỏa ra trong mạch kín:
Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng:
§9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Tiết PPCT 18
I. Thí nghiệm (SGK)
II. Định luật ôm đối với toàn mạch.
Định luật Ôm đối với toàn mạch :Cường độ dòng điện I chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động ξ của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
UN = IRN: Độ giảm điện thế mạch ngoài
Ir: Độ giảm điện thế mạch trong
 
§9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Tiết PPCT 18
I. Thí nghiệm (SGK)
II. Định luật ôm đối với toàn mạch.
III. Nhận xét.
1. Hiện tượng đoản mạch.
Khi điện trở mạch ngoài có giá trị rất nhỏ (RN  0) thì dòng điện chạy trong mạch có giá trị lớn nhất. Khi đó ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch.
§9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Tiết PPCT 18
I. Thí nghiệm (SGK).
II. Định luật ôm đối với toàn mạch.
1.Tại sao sẽ rất có hại cho ắc-quy hoặc pin, nếu xảy ra hiện tượng đoản mạch ?
Khi pin bị đoản mạch sẽ mau hết pin, khi acquy bị đoản mạch trong thời gian dài sẽ làm hỏng acquy
2. Hãy cho biết vì sao sẽ rất nguy hiểm nếu hiện tượng đoản mạch xảy ra ở mạng điện gia đình?
Biện pháp nào được sử dụng để tránh không xảy ra hiện tượng này ?
Khi mạch điện trong gia đình xãy ra hiện tượng đoản mạch thì có thể xãy ra cháy nổ, làm hỏng đường dây dẫy điện…
Để tránh hiện tượng đoản mạch trong gia đình người ta thường dùng cầu chì hoặc atômat
III. Nhận xét
1. Hiện tượng đoản mạch
2. Hiệu suất của nguồn điện
§9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Tiết PPCT 18
I. Thí nghiệm (SGK)
II. Định luật ôm đối với toàn mạch.
Câu 1: Phát biểu định luật Ôm đối với toàn mạch. Viết biểu thức.
Câu 2: Khi nào thì nguồn điện bị đoản mạch. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua nguồn khi xảy ra hiện tượng đoản mạch.
Định luật Ôm đối với toàn mạch :Cường độ dòng điện I chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động ξ của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
Khi điện trở mạch ngoài có giá trị R = 0 thì xãy ra hiện tượng
đoản mạch.
Biểu thức cường độ dòng điện khi xảy ra hiện tượng đoản mạch:
B. I = 3A
Câu 3: Một nguồn điện có suất điện động = 18V, điện trở trong 0,1 Ω, mắc với mạch ngoài có điện trở R = 5,9 Ω tạo thành mạch kính. Cường độ dòng điện trong mạch
A. I = 2,5A C. I = 3,5A D. I = 4A
B. I = 3A
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)