Bài 9:định luật Ôm cho toàn mạch

Chia sẻ bởi Quach Thi May | Ngày 25/04/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: bài 9:định luật Ôm cho toàn mạch thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:




CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài 9: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I, Mục tiêu
1. Mục tiêu kiến thức
Nắm được nội dung, biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch
Hiểu được hiện tượng đoản mạch
Suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng
Trình bày được khái niệm và viết được công thức hiệu suất của nguồn

2. Mục tiêu về kỹ năng
Biết cách mắc mạch theo sơ đồ đã cho, xác định được các linh kiện có trong mạch điện
Vận dụng thành thạo nội dung định luật Ôm vào giải các bài tập có liên quan
3. Thái độ học tập
Có niềm đam mê, hứng thú với môn học
Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
Thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập
II, Chuẩn bị
1. Giáo viên
Thí nghiệm ảo sơ đồ hình 9.2 bằng phần mềm electronics workbench
Bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm và vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ của U và I
2. Học sinh:
III, Tiến trình dạy học

HĐ 1: Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ ( 5p)
Câu hỏi: Yêu cầu học sinh viết công thức tính công của nguồn điện và công của đoạn mạch
Trả lời ;
Công của nguồn điện: Ang= EIt
Công của đoạn mạch: A= UIt
( với E là suất điện động của nguồn điên, I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch, U là hiệu điện thế chạy qua đoạn mạch, t là thời gian dòng điện chạy qua mạch)
HĐ 2: Đặt vấn đề
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên

- Nhận thức vấn đề bài học
-Ở THCS chúng ta đã nghiên cứu định luật Ôm cho đoạn mạch.Với mạch điện chứa nguồn thì sao? Định luật Ôm được viết như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu bài học ngày hôm nay – định luật Ôm cho toàn mạch


HĐ 3: Thí nghiệm
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên

- Quan sát, nghe



- Nghe, tiếp thu




- Quan sát, nghe và suy nghĩ tìm cách bố trí thí nghiệm









- Quan sát thí nghiệm trên máy chiếu, đọc , ghi số liệu vào bảng và nhận xét I và U đều giảm

I(A)








U(V)









- Học sinh vẽ đồ thị U=F(I)
-Giới thiệu các linh kiện trong toàn mạch: nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, điện trở tương đương RN, dây dẫn
- Định luật Ôm đối với toàn mạch biểu thị mối liên hệ giữa cường độ dòng điện I, suất điện động E của nguồn và điện trở toàn phần RN+ r. Vậy giữa các đại lượng này có mối quan hệ như thế nào thì chúng ta cùng đi tiến hành thí nghiệm sau
- Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm và nêu tác dụng của từng linh kiện, kết hợp với việc nhắc lại mục đích thí nghiệm yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm ra cách bố trí thi nghiệm
-Tổng hợp lại các câu trả lời của học sinh và phân tích đưa ra cách bố trí thí nghiệm

















-Thay đổi các giá trị của biến trở R, yêu cầu học sinh quan sát và ghi số chỉ của ampe kế, vôn kế vào bảng 9.1. Từ đó nhận xét về sự thay đổi của I và
- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa U và I





HĐ 4: Hướng dẫn học sinh hình thành định luật Ôm cho toàn mạch
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên

 - Quan sát đồ thị và suy nghĩ trả lời
+ Đồ thị có dạng là 1 đường thẳng, là hàm bậc nhất đối với I và U
+ Phương trình tổng quát của hàm bậc nhất cho U, U0, I : U=Uo-aI (1)
với a là hệ số tỉ lệ
- Viết lại phương trình (1): U =E-aI (2)




- TRả lời câu hỏi C1
- Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa R: UN=UAB= IRN



- Vế trái có đơn vị là V, do đó vế phải cũng phải có đơn vị là V, E có đơn vị V nên tích aI cũng phải có đơn vị V, như vậy a phải có đơn vị của điện trở
- Nghe, tiếp thu






-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quach Thi May
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)