Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
Chia sẻ bởi Kiều Lệ Quyên |
Ngày 26/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Nhận biết:
Câu 1: Cú pháp câu lệnh If – then dạng thiếu:
A. If <điều kiện> then;
B. If (điều kiện) then (câu lệnh);
C. If [điều kiện] then [câu lệnh];
D. If [<điều kiện>] then;
Câu 2: Cú pháp câu lệnh If – then dạng đủ:
A. If <điều kiện> then else ;
B. If (điều kiện) then (câu lệnh1) else;
C. If [điều kiện] then [câu lệnh1] else;
D. If [<điều kiện>] then else câu lệnh 2;
Câu 3: Cú pháp câu lệnh ghép:
A.Begin end;
B. Begin end.
C. Begin [] end;
D. Begin [dãy câu lệnh] end;
Câu 4: Hoạt động của câu lệnh If – then dạng thiếu:
A.Nếu điều kiện đúng câu lệnh được thực hiện, điều kiện sai câu lệnh được bỏ qua
B. Nếu điều kiện đúng câu lệnh được thực hiện
C. Nếu điều kiện đúng câu lệnh 1 được thực hiện, điều kiện sai câu lệnh 2 được thực hiện
D. Nếu điều kiện sai câu lệnh được thực hiện, điều kiện sai câu lệnh được bỏ qua
Câu 5: Hoạt động của câu lệnh If – then dạng đủ:
A. Nếu điều kiện đúng câu lệnh được thực hiện, điều kiện sai câu lệnh được bỏ qua
B. Nếu điều kiện đúng câu lệnh được thực hiện
C. Nếu điều kiện đúng câu lệnh 1 được thực hiện, điều kiện sai câu lệnh 2 được thực hiện
D. Nếu điều kiện sai câu lệnh được thực hiện, điều kiện sai câu lệnh được bỏ qua
Câu 6: Kết quả trả về của điều kiện trong câu lệnh If – then cho giá trị:
A. Nguyên
B. Thực
C. Kí tự
D.Logic
Câu 7: Trong câu lệnh If – then, điều kiện là (chọn phương án đúng nhất):
A. Biểu thức số học
B. Biểu thức quan hệ
C.Biểu thức lôgic
D. Một câu lệnh
Thông hiểu:
Câu 8: Nếu a chia hết cho 2 thì thông báo a là số chẵn – thể hiện trong pascal bằng câu lệnh:
A.If a mod 2 = 0 then write(a, ‘la so chan’);
B. If a mod 2 = 0 then write(a, ‘la so chan’) else write(a, ‘ a la so le’);
C. If a mod 2 = 0 else write(a, ‘la so chan’);
D. If (a mod 2 = 0) them write(a, ‘la so chan’);
Câu 9: Nếu dtb ≥ 5.0 thì thông báo bạn đã đậu – thể hiện trong pascal bằng câu lệnh:
A. If dtb ≥ 5.0 then write(‘ban da dau’);
B. If dtb ≥ 5.0 then write(‘ban da dau’)
C.If dtb >= 5.0 then write(‘ban da dau’);
D. If dtb >= 5,0 then write(‘ban da dau’);
Câu 10: Tìm số lớn nhất max trong hai số a,b – thể hiện trong pascal bằng câu lệnh:
A.If a > b then max:=a else max:=b;
B. If a ≥ b then max:=a else max:=b;
C. If a > b then max :=a; else max:=b;
D. If a > b then max :=a else max:=b
Câu 11: Tìm nghiệm của phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (a≠0) – thể hiện trong pascal bằng câu lệnh
A. if ∆< 0 then write(‘phuong trinh vo nghiem’) else write(‘phuong trinh co 2 nghiem’);
B.if D< 0 then write(‘phuong trinh vo nghiem’) else write(‘phuong trinh co 2 nghiem’);
C. if ∆≤ 0 then write(‘phuong trinh vo nghiem’) else write(‘phuong trinh co 2 nghiem’);
D. if D ≤ 0 then write(‘phuong trinh vo nghiem’) else write(‘phuong trinh co 2 nghiem’);
Câu 12: Tìm số nhỏ nhất min trong hai số a,b – thể hiện trong pascal bằng câu lệnh (chon phương án sai):
A. If a <=b then min:=a else min:=b;
B. If aC. min:=a; if bD. If a > b then min:=b else min:=a;
Nhận biết:
Câu 1: Cú pháp câu lệnh If – then dạng thiếu:
A. If <điều kiện> then
B. If (điều kiện) then (câu lệnh);
C. If [điều kiện] then [câu lệnh];
D. If [<điều kiện>] then
Câu 2: Cú pháp câu lệnh If – then dạng đủ:
A. If <điều kiện> then
B. If (điều kiện) then (câu lệnh1) else
C. If [điều kiện] then [câu lệnh1] else
D. If [<điều kiện>] then
Câu 3: Cú pháp câu lệnh ghép:
A.Begin
B. Begin
C. Begin [
D. Begin [dãy câu lệnh] end;
Câu 4: Hoạt động của câu lệnh If – then dạng thiếu:
A.Nếu điều kiện đúng câu lệnh được thực hiện, điều kiện sai câu lệnh được bỏ qua
B. Nếu điều kiện đúng câu lệnh được thực hiện
C. Nếu điều kiện đúng câu lệnh 1 được thực hiện, điều kiện sai câu lệnh 2 được thực hiện
D. Nếu điều kiện sai câu lệnh được thực hiện, điều kiện sai câu lệnh được bỏ qua
Câu 5: Hoạt động của câu lệnh If – then dạng đủ:
A. Nếu điều kiện đúng câu lệnh được thực hiện, điều kiện sai câu lệnh được bỏ qua
B. Nếu điều kiện đúng câu lệnh được thực hiện
C. Nếu điều kiện đúng câu lệnh 1 được thực hiện, điều kiện sai câu lệnh 2 được thực hiện
D. Nếu điều kiện sai câu lệnh được thực hiện, điều kiện sai câu lệnh được bỏ qua
Câu 6: Kết quả trả về của điều kiện trong câu lệnh If – then cho giá trị:
A. Nguyên
B. Thực
C. Kí tự
D.Logic
Câu 7: Trong câu lệnh If – then, điều kiện là (chọn phương án đúng nhất):
A. Biểu thức số học
B. Biểu thức quan hệ
C.Biểu thức lôgic
D. Một câu lệnh
Thông hiểu:
Câu 8: Nếu a chia hết cho 2 thì thông báo a là số chẵn – thể hiện trong pascal bằng câu lệnh:
A.If a mod 2 = 0 then write(a, ‘la so chan’);
B. If a mod 2 = 0 then write(a, ‘la so chan’) else write(a, ‘ a la so le’);
C. If a mod 2 = 0 else write(a, ‘la so chan’);
D. If (a mod 2 = 0) them write(a, ‘la so chan’);
Câu 9: Nếu dtb ≥ 5.0 thì thông báo bạn đã đậu – thể hiện trong pascal bằng câu lệnh:
A. If dtb ≥ 5.0 then write(‘ban da dau’);
B. If dtb ≥ 5.0 then write(‘ban da dau’)
C.If dtb >= 5.0 then write(‘ban da dau’);
D. If dtb >= 5,0 then write(‘ban da dau’);
Câu 10: Tìm số lớn nhất max trong hai số a,b – thể hiện trong pascal bằng câu lệnh:
A.If a > b then max:=a else max:=b;
B. If a ≥ b then max:=a else max:=b;
C. If a > b then max :=a; else max:=b;
D. If a > b then max :=a else max:=b
Câu 11: Tìm nghiệm của phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (a≠0) – thể hiện trong pascal bằng câu lệnh
A. if ∆< 0 then write(‘phuong trinh vo nghiem’) else write(‘phuong trinh co 2 nghiem’);
B.if D< 0 then write(‘phuong trinh vo nghiem’) else write(‘phuong trinh co 2 nghiem’);
C. if ∆≤ 0 then write(‘phuong trinh vo nghiem’) else write(‘phuong trinh co 2 nghiem’);
D. if D ≤ 0 then write(‘phuong trinh vo nghiem’) else write(‘phuong trinh co 2 nghiem’);
Câu 12: Tìm số nhỏ nhất min trong hai số a,b – thể hiện trong pascal bằng câu lệnh (chon phương án sai):
A. If a <=b then min:=a else min:=b;
B. If aC. min:=a; if bD. If a > b then min:=b else min:=a;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Lệ Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)