Bài 9. Cấu Trúc Rẽ Nhánh
Chia sẻ bởi Châu Quốc Phong |
Ngày 25/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu Trúc Rẽ Nhánh thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 23/09/2011
Tiết theo PPCT: 11, 12
Bài soạn: §9 CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán
Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ)
Hiểu câu lệnh ghép
2. Kỹ năng
Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản.
Viết được các lệnh rẽ nhánh
3. Thái độ ( có thể không có)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
Các bảng phụ viết sẳn các chương trình ví dụ SGK và cấu trúc của chương trình con,
Máy vi tính (Computer), máy chiếu (Projector) (Nếu có điều kiện)
2. Chuẩn bị của Học sinh:
Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo (nếu có điều kiện), đọc bài trước ở nhà
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
LƯU BẢNG
GV: Ví dụ ta có hai mệnh đề sau:
- “Nếu trời không mưa thì An sẽ đi xem bóng đá”.
- “Nếu trời không mưa thì Bình sẽ đi xem bóng đá, còn nếu trời mưa thì Bình sẽ xem Tivi ở nhà”.
GV: Với hai mệnh đề trên các em có nhận xét như thế nào?
GV: Bây giờ mình xét ví dụ sau (Giải PTB2)
GV: Nêu các bước để kết luận nghiệm của phương trình?
GV: Như vậy với điều của mà ta có thể kết luận được kết quả của bài toán. Với cấu trúc như vậy trong NNLT gọi là cấu trúc rẽ nhánh.
GV: Pascal cung cấp cho cấu trúc rẽ nhánh bằng câu lệnh If-then.
GV: Treo bảng phụ có viết sẵn cú pháp của câu lệnh if-then của cả hai dạng đủ và thiếu.
GV: Với những ví dụ trên, ta thấy sau từ khóa then và else chỉ có một câu lệnh, trong thực tế thường lại là nhiều câu lệnh. Như vậy, với nhiều câu lệnh thực thực hiện cho một đều kiện thì ta phải đặt giữa cặp từ khoá Begin và End.
Và với cấu trúc như vậy trong Pascal gọi là câu lệnh ghép.
HS: Với mệnh đề 1 thì An chỉ đi xem đá bóng khi trời không mưa, ngoài ra thì An sẽ không làm gì hết. Còn ở mệnh đề 2 thì Bình sẽ xem bóng đá khi trời không mưa, ngược lại nếu trời mưa thì Bình ở nhà xem Tivi.
HS:
- Tính .
- Xét
+ Nếu < thì PTVN
+ Nếu >=0 thì PT có nghiệm.
1.Khái niệm rẽ nhánh
Ví dụ: Để viết chương trình giải phương trình bậc hai ta phải:
Tính (=b2-4 ac;
Sau đó tùy thuộc vào giá trị của ( mà ta có tính ngiệm hay không.
Trong thực tế:
-Nếu (<0 thì phương trình vô nghiệm.
-Nếu ( ≥ 0 Thì phương trình có nghiệm.
-Như vậy tùy thuộc vào giá trị của ( mà ta đưa ra vô nghiệm hay có nghiệm.
-Hoặc có thể nói : Nếu (< 0 Thì phương trình vô nghiệm, ngược lại thì phương trình có nghiệm.
(Như vậy ta thấy một số mệnh đề có dạng
-Nếu……..Thì……….
-Nếu……...Thì………ngược lại thì …..
Cấu trúc này được gọi là cấu trúc rẽ nhánh.
Các NNLT thường cung cấp các lệnh để mô tả các cấu trúc rẽ nhánh như trên.
2.Câu lệnh If –then
-Pascal dùng câu lệnh If-Then để mô tả việc rẽ nhánh tương ứng với 2 loại mệnh đề rẽ nhánh như sau:
Cú pháp:
-Dạng thiếu:
If <điều kiện> then;
-Dạng đầy đủ:
If <điều kiện> then else ;
Trong đó:
-<điều kiện>: là biểu thức quan hệ hoặc Logic.
-, , là một câu lệnh của Pascal.
Ý nghĩa của các câu lệnh:
-Dạng thiếu: Nếu điều kiện đúng
Tiết theo PPCT: 11, 12
Bài soạn: §9 CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán
Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ)
Hiểu câu lệnh ghép
2. Kỹ năng
Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản.
Viết được các lệnh rẽ nhánh
3. Thái độ ( có thể không có)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
Các bảng phụ viết sẳn các chương trình ví dụ SGK và cấu trúc của chương trình con,
Máy vi tính (Computer), máy chiếu (Projector) (Nếu có điều kiện)
2. Chuẩn bị của Học sinh:
Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo (nếu có điều kiện), đọc bài trước ở nhà
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
LƯU BẢNG
GV: Ví dụ ta có hai mệnh đề sau:
- “Nếu trời không mưa thì An sẽ đi xem bóng đá”.
- “Nếu trời không mưa thì Bình sẽ đi xem bóng đá, còn nếu trời mưa thì Bình sẽ xem Tivi ở nhà”.
GV: Với hai mệnh đề trên các em có nhận xét như thế nào?
GV: Bây giờ mình xét ví dụ sau (Giải PTB2)
GV: Nêu các bước để kết luận nghiệm của phương trình?
GV: Như vậy với điều của mà ta có thể kết luận được kết quả của bài toán. Với cấu trúc như vậy trong NNLT gọi là cấu trúc rẽ nhánh.
GV: Pascal cung cấp cho cấu trúc rẽ nhánh bằng câu lệnh If-then.
GV: Treo bảng phụ có viết sẵn cú pháp của câu lệnh if-then của cả hai dạng đủ và thiếu.
GV: Với những ví dụ trên, ta thấy sau từ khóa then và else chỉ có một câu lệnh, trong thực tế thường lại là nhiều câu lệnh. Như vậy, với nhiều câu lệnh thực thực hiện cho một đều kiện thì ta phải đặt giữa cặp từ khoá Begin và End.
Và với cấu trúc như vậy trong Pascal gọi là câu lệnh ghép.
HS: Với mệnh đề 1 thì An chỉ đi xem đá bóng khi trời không mưa, ngoài ra thì An sẽ không làm gì hết. Còn ở mệnh đề 2 thì Bình sẽ xem bóng đá khi trời không mưa, ngược lại nếu trời mưa thì Bình ở nhà xem Tivi.
HS:
- Tính .
- Xét
+ Nếu < thì PTVN
+ Nếu >=0 thì PT có nghiệm.
1.Khái niệm rẽ nhánh
Ví dụ: Để viết chương trình giải phương trình bậc hai ta phải:
Tính (=b2-4 ac;
Sau đó tùy thuộc vào giá trị của ( mà ta có tính ngiệm hay không.
Trong thực tế:
-Nếu (<0 thì phương trình vô nghiệm.
-Nếu ( ≥ 0 Thì phương trình có nghiệm.
-Như vậy tùy thuộc vào giá trị của ( mà ta đưa ra vô nghiệm hay có nghiệm.
-Hoặc có thể nói : Nếu (< 0 Thì phương trình vô nghiệm, ngược lại thì phương trình có nghiệm.
(Như vậy ta thấy một số mệnh đề có dạng
-Nếu……..Thì……….
-Nếu……...Thì………ngược lại thì …..
Cấu trúc này được gọi là cấu trúc rẽ nhánh.
Các NNLT thường cung cấp các lệnh để mô tả các cấu trúc rẽ nhánh như trên.
2.Câu lệnh If –then
-Pascal dùng câu lệnh If-Then để mô tả việc rẽ nhánh tương ứng với 2 loại mệnh đề rẽ nhánh như sau:
Cú pháp:
-Dạng thiếu:
If <điều kiện> then
-Dạng đầy đủ:
If <điều kiện> then
Trong đó:
-<điều kiện>: là biểu thức quan hệ hoặc Logic.
-
Ý nghĩa của các câu lệnh:
-Dạng thiếu: Nếu điều kiện đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Châu Quốc Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)