Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh

Chia sẻ bởi Bùi Văn Hiền | Ngày 10/05/2019 | 331

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Nếu chủ nhật trời đẹp thì tớ cùng gia đình sẽ đi du lịch
Chủ nhật này nếu Minh ở nhà thì tớ sẽ đến nhà Minh chơi, ngược lại tớ sẽ theo mẹ về ngoại
Minh :
Thanh:
Hãy quan sát đoạn hội thoại sau
Qua đoạn hội thoại ta thấy:
- Câu nói của Minh khẳng định một việc làm cụ thể (Đi du lịch) đối với một điều kiện cụ thể (trời đẹp)
- Câu nói của Thanh khẳng định một trong hai việc cụ thể (Đến nhà Minh chơi hoặc về ngoại) đối với một điều kiện cụ thể (Minh ở nhà)
Tóm lại:
- Diễn đạt của Minh thuộc dạng thiếu : Nếu?. thì?.
- Diễn đạt của Thanh thộc dạng đủ: Nếu?. thì?., nếu không thì?
Bài 9: cấu trúc rẽ nhánh
(Tiết 11)
1. Rẽ nhánh:
Cấu trúc được dùng để mô tả các mệnh đề có dạng ?Nếu?thì?? hoặc ?Nếu ?thì?, nếu khồng thì?? được gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu hoặc đủ
Ví dụ: Để giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a?0)
Bước 1: Ta tiến hành tính D=b2-4ac
Bước 2: Nếu D không âm ta có các nghiệm, ngược lại ta có thông báo phương trình vô nghiệm
Nhập a,b,c
Db2-4ac
D≥0
PT vô
nghiệm
Tính và đưa
ra nghiệm
Đúng
Sai
Qua sơ đồ ta thấy tùy thuộc vào giá trị của D, một trong hai thao tác sẽ được thực hiện
Bài 9: cấu trúc rẽ nhánh
(Tiết 11)
1. Rẽ nhánh:
- Cấu trúc được dùng để mô tả các mệnh đề có dạng ?Nếu?thì?? hoặc ?Nếu ?thì?, nếu khồng thì?? được gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu hoặc đủ
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh để mô tả kiểu cấu trúc này
Bài 9: cấu trúc rẽ nhánh
(Tiết 11)
2. Câu lệnh if-then:
+ Đối với ngôn ngữ Pascal câu lệnh này có 2 dạng
a. Dạng thiếu:
If <điều kiện> then
Điều kiện sẽ được tính và kiểm tra, nếu điều kiện đúng (có giá trị True) thì câu lệnh sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua
Bài 9: cấu trúc rẽ nhánh
(Tiết 11)
2. Câu lệnh if-then:
+ Đối với ngôn ngữ Pascal câu lệnh này có 2 dạng
a. Dạng thiếu:
If <điều kiện> then
b. Dạng đủ:
If <điều kiện> then else ;
Điều kiện được tính và kiểm tra, nếu điều kiện đúng (có giá trị True) thì câu lệnh 1 sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu lệnh 2 sẽ được thực hiện
Bài 9: cấu trúc rẽ nhánh
2. Câu lệnh if-then:
+ Ví dụ 1 SGK ? Tr40:
if D < 0 then writeln(?Phuong trinh vo nghiem?);
+ Ví dụ 2 SGK- Tr40:
if a mod 3 = 0 then write(?a chia het cho 3?)
else write(?a khong chia het cho 3?);
+ Ví dụ 3 SGK-Tr40: Để tim số lớn nhất Max của hai số a, b ta có 2 cách sau:
C1 Max:=a
if b > a then max:=b;
C2 if b > a then max:=b else max:=a;
Bài 9: cấu trúc rẽ nhánh
(Tiết 11)
3. Câu lệnh ghép:
+ Câu lệnh ghép hay còn gọi là câu lệnh hợp thành của Pascal là tập câu lệnh được bao đóng trong một block từ khóa Begin?end
Dạng thức tổng hợp
Begin

End;
+ Ví dụ: if D < 0 then writeln(?Phuong trinh vo nghiệm?)
else
Begin
x1:=(-b-sqrt(D))/(2*a);
x2:=(-b+sqrt(D))/(2*a);
end;
Bài 9: cấu trúc rẽ nhánh
(Tiết 11)
4. Một số ví dụ:
+ Ví dụ 1: Tìm nghiệm của PT bậc 2:
ax2 + bx + c = 0 a?0
Input: Các hệ số a, b, c từ bàn phím (a?0)
Output: Đưa ra nghiệm hoặc vô nghiệm
+ Ví dụ 2: Tìm số ngày của năm:
- Input: N nhập từ bàn phím
Output: Đưa ra số ngày (SN) của năm (N)
Bài 9: cấu trúc rẽ nhánh
(Tiết 11)
? Một số vấn đề cần lưu ý:
Hãy quan sát 2 đoạn chương trình sau:
Đoạn 1
If then
Begin

if then
end
Else
Đoạn 2
If then
;
if then
Begin
end
Else
Trong đoạn 1 else tướng ứng với if trước
Trong đoạn 2 else tướng ứng với if sau
Củng cố và bài tập về nhà
1. Củng cố:
Cho 2 số nguyên A và B. Hãy tìm giá trị lớn nhất của hai số đó?
Input: A, B nhập từ bàn phím
Output: Max của A, B
2. Bài tập về nhà:
Các bài tập 1, 2 (trang 50) và 4 (trang 51)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 13
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)