Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh

Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh | Ngày 10/05/2019 | 349

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Cấu Trúc rẽ nhánh
1/ Rẽ nhánh
Câu hỏi 1 :
Thông báo của nhà trường đưa ra có nội dung như sau: Ngày mai nếu không mất điện thì học sinh lớp 11A2 được phép vào mạng Internet tại phòng máy 108.
Câu hỏi 2:
BTC hội khỏe Phù Đổng nhà trường thông báo như sau: Nếu ngày kia trời mưa chúng ta sẽ tổ chức thi đấu môn cờ vua, nếu không mưa chúng ta sẽ chuyển sang thi đấu môn bóng đá.
Trong câu hỏi 1 sử dụng cấu trúc diễn đạt ntn?
Cấu trúc diễn đạt là : Nếu ?. Thì?.
Trong câu hỏi 2 sử dụng cấu trúc diễn đạt ntn?
Cấu trúc diễn đạt là: Nếu?Thì?., nếu không thì?
Trong câu hỏi 1 cách diễn đạt như vậy được gọi là cấu trúc dạng thiếu
Trong câu hỏi 2 cách diễn đạt như vậy được gọi là cấu trúc dạng đủ
Ví dụ, để giải phương trình bậc hai:
ax2 + bx + c = 0 (a # 0).
Yêu cầu đặt ra là ta phải tính giá trị nào trước và so sánh giá trị đó với giá trị nào? Sau đó đưa ra kết luận gì?
Tiết 11
Mô tả cấu trúc rẽ nhánh của bài toán
Nhập a,b,c
D b2 -4ac
D ? 0 ?
Thông báo vô nghiệm,
kết thúc
Tính và đưa ra nghiệm thực,
kết thúc
Đúng
Sai
2/ Câu lệnh if - then
a) Dạng thiếu :
If <điều kiện> then < câu lệnh>;
Mô tả phương thức hoạt động của câu lệnh
Điều kiện
Câu lệnh
Đúng
Sai
b) Dạng đủ: if <điều kiện> then else ;
Mô tả phương thức hoạt động của câu lệnh
Điều kiện
Câu lệnh 2
Câu lệnh 1
Sai
Đúng
3/ Câu lệnh ghép:

[Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 trong các câu lệnh if - then ở mục trên có thể là câu lệnh ghép.]
Minh hoạ 1
Minh hoạ 2
Chú ý: Sau một từ khoá ( như then hoặc else) phải là một câu lệnh nhưng trong nhiều trường hợp, các thao tác sau những tên dành riêng đó khá phức tạp , đòi hỏi không phải chỉ một mà là nhiều câu lệnh để mô tả. Trong các trường hợp như vậy, ngôn ngữ lập trình cho phép gộp một dãy câu lệnh thành một câu lệnh ghép (hay câu lệnh hợp thành).
4/ một số ví dụ :
Ví dụ : tìm nghiệm thực của phương trình bậc 2
ax2 + bx + c = 0 ( a ? 0),
Begin

End;
Câu lệnh ghép trong Pascal có dạng.
Chương trình đầy đủ
Program GPTB2;
Uses crt;
Var a,b,c: real;
D,x1,x2: real;
Begin
Clrscr;
Write (?a,b,c:?); readln (a,b,c);
D:= b*b ? 4 * a * c ;
if D < 0 then writeln ( ? phương trình vô
nghiệm?)
Begin
x1 : = ( - b- sprt(D))/(2*a);
x2 : = -b/a ?x1;
writeln (?x1= ?, x1: 6 : 3 , ?x2 = ?,x2 : 6 : 3);
End;
readln
End.
else
Câu hỏi hoạt động nhóm:
Phân biệt else trong hai đoạn chương trình sau:
Đoạn 1:
If then
begin
;
if < biểu thức 2> then

end
else ;
Đoạn 2:
If then
< câu lệnh 1>;
If then

else ;

else ứng với if trước
else ứng với if sau
Ví dụ : so sánh giá trị của biệt thức delta trong ví dụ ở mục 1 với 0 rồi đưa ra kết quả.
if D < 0 then writeln (? phương trình vô nghiệm.?);
Back
D < 0
đúng
sai
Write (? phương trình vô nghiệm?)
Ví dụ : kiểm tra xem số a bất kì có chia hết cho 3 hay không
if a mod 3 = 0 then write (?a chia hết cho 3?)
else write ( ? a không cia hết cho 3?);
Back
a mod 3 = 0
Write (? a chia hết cho 3?)
Write (? a không chia hết cho 3?)
đúng
sai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 13
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)