Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tố Châu | Ngày 10/05/2019 | 313

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

VD1: Nhập vào số nguyên a, b. Hãy tìm số lớn nhất?
Ý tưởng giải thuật
Nếu b>Max thì Max:=b
1. Xét các ví dụ sau:
Max:=a
VD2: Nhập vào một số nguyên N. Hãy kiểm tra xem số đó là số chẵn hay số lẻ?

Nếu N chia hết cho 2 thì N là số chẳn.
nếu không thì N là số lẻ.
N chia hết cho 2 được diễn tả bằng điều kiện gì?
IF <ĐK> THEN ;
Trong đó
IF
THEN
ELSE
Từ khoá
Điều kiện
Biểu thức quan hệ, biểu thức Logic
Câu lệnh bất kì
2. Câu lệnh IF - THEN
IF <ĐK> THEN ELSE ;
a. Dạng thiếu:
b. Dạng đủ:
Câu lệnh
Câu lệnh
ĐK
ĐK
True
False
Gọi là câu lệnh rẽ nhánh dạng khuyết.
IF <ĐK> THEN ;
Cách thực hiện:
True
ĐK
Câu lệnh 1
Câu lênh 2
False
ĐK
IF <ĐK> THEN ELSE ;
Chương trình giải ví dụ trên:
Program CT1;
Var a, b, Max: integer;
Begin
Write(‘Nhap a =’ );Readln(a);
Write(‘Nhap b =’ );Readln(b);
Max:=a;
If b>Max then Max:=b;
Write(‘Max = ’, Max);
Readln;
End.
Program CT2;
Var N: integer;
Begin
Write(‘Nhap so N=’);Readln(N);
If (N mod 2=0) then write(N,‘la so chan’)
Else write(N,‘la so le’);
Readln;
End.
Hãy cho biết sự giống và khác nhau của hai dạng câu lệnh IF - THEN
* Giống nhau: Cùng là câu lệnh có tổ chức rẽ nhánh, khi gặp một điều kiện nào đó thì lựa chọn thực hiện thao tác thích hợp.
* Khác nhau: Dạng thiếu, nếu điều kiện không đúng thì thoát khỏi tổ chức rẽ nhánh, thực hiện câu lệnh tiếp theo của chương trình; còn dạng đủ, nếu điều kiện không đúng thì thực hiện lệnh thứ hai, sau đó mới thoát khỏi tổ chức rẽ nhánh, thực hiện câu lệnh tiếp theo của chương trình
Bài tập về nhà:
Bài 1: Nhập vào 3 số nguyên. Cho biết đó có phải là số đo của 3 cạnh một tam giác hay không ?
Bài 2: Giải phương trình bậc nhất
ax +b =0.
Bài 3: Giải phương trình bậc hai
ax2 +bx +c =0.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tố Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)