Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh
Chia sẻ bởi Lê Huy Trung |
Ngày 10/05/2019 |
135
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.
Hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.
Hiểu câu lệnh ghép.
Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản.
Viết được các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đủ và áp dụng để thể hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
TRƯỜNG THPT AN BIÊN-KIÊN GIANG
BỘ MÔN TIN HỌC
LÊ HUY TRUNG
Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Thường ngày, có rất nhiều công việc được thực hiện khi một điều kiện cụ thể nào đó thỏa mãn.
Ví dụ 1:
Một lần Châu hẹn Ngọc: “ Nếu chiều nay trời không mưa thì Châu đến nhà Ngọc”
Với cách nói trên ta có thể diễn đạt như:
Nếu …Thì….
Với cách diễn đạt như vậy thuộc dạng thiếu
Một lần khác Ngọc nói với Châu: “Nếu chiều nay trời không mưa thì ngọc đến nhà Châu, nếu mưa thì gọi điện cho châu để trao đổi”
Với cách nói trên ta có thể diễn đạt như:
Nếu …Thì…, nếu không thì …
Với cách diễn đạt như vậy thuộc dạng đủ
Câu hỏi: Em nào cho biết Rẽ nhánh là gì?
Ví dụ 2: Giải PT bậc 2: ax2+bx+c=0 (a<>0)
1/ Rẽ nhánh: Là một điều khiển chọn thực hiện hay không thực hiện công việc phù hợp một điều kiện đang xảy ra.
Câu hỏi: Dựa vào sơ đồ sau hãy cho biết hướng thực hiện khi giải PT bậc 2?
Nhập a,b,c
Db2-4ac
D>=0
Thông báo vô nghiệm,
Rồi kết thúc
Tính và đưa ra Nghiệm
thực, rồi kết thúc
Đúng
Sai
Sơ đồ
2/ Câu lệnh if-then:
Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh, Pascal dùng câu lệnh if-then. Tương ứng với hai dạng thiếu và đủ nói trên, Pascal có hai dạng câu lệnh:
Dạng thiếu
if <điều kiện> then;
Trong đó:
Điều kiện là một biểu thức logic.
Câu lệnh là một câu lệnh của Pascal.
Chức năng: Máy tính kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh. Ngược lại thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua.
Quá trình thực hiện được biểu diễn băng sơ đồ sau:
Dạng đủ
if <điều kiện> then else ;
Trong đó:
Điều kiện là một biểu thức logic.
Câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal.
Chức năng: Máy tính kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1. Ngược lại thi thực hiện câu lệnh 2.
Quá trình thực hiện được biểu diễn băng sơđồ sau:
Điều kiện
Câu lệnh
T
F
Hãy chỉ ra hứơng thực hiện của cấu trúc rẽ nhanh dạng thiếu bằng lưu đồ bên?
Sơ đồ
3/ Câu lệnh ghép:
Theo cú pháp, sau một từ khóa (như then, else) phải là một câu lệnh. Nhưng trong nhiều trường hợp sau các tên dành riêng nhiều hơn một thao tác thì ta phải dùng câu lệnh ghép.
Trong pascal câu lệnh gép có dạng:
Begin
;
End;
Điều kiện
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
T
F
Sơ đồ
Hãy chỉ ra hứơng thực hiện của cấu trúc rẽ nhanh dạng đủ bằng lưu đồ bên?
4/ Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Tìm nghiệm thực của PT bậc 2:
ax2+bx+c=0 (a<>0)
Input: Nhập vào các hệ số a,b,c từ bàn phím.
Output: Đưa ra màn hình các nghiệm thực hoặc thông báo “Phương trình vô nghiêm”
Giải PT bậc 2:
Ví dụ 2: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 400.
Input: N nhập từ bàn phím
Output: Đưa ra số ngày của năm vừ nhập
Giải tìm số ngày của năm:
đ
s
Sơ đồ thuật toán giải phương trình bậc hai
2
B1
B2
B3
B4
B5
B6
s
đ
B7
a,b,c= 1 3 5
D = 3*3 - 4*5 = - 11
-11 < 0
PT vô nghiệm
KT
BD
S
PT có 2 nghiệm
x1, x2 = (-b ??? )/2a
Đ
S
D = b*b - 4*a*c
nhËp vµo a,b,c
< 0
Mô phỏng thuật toán giải phương trình bậc hai
Bộ TEST 1:
a,b,c= 1 2 1
D = 2*2 - 4*1*1 = 0
PT vô nghiệm
PT có nghiệm x=-b/2a
KT
BD
S
PT có 2 nghiệm
x1, x2 = (-b ??? )/2a
Đ
S
D = b*b - 4*a*c
nhËp vµo a,b,c
< 0
Mô phỏng thuật toán giải phương trình bậc hai
Bộ TEST 2:
Đ
= 0
PT có nghiệm kép x=-1
a,b,c= 1 -5 6
D = 25 - 24 = 1
PT vô nghiệm
PT có nghiệm x=-b/2a
KT
BD
S
PT có 2 nghiệm
x1, x2 = (-b ??? )/2a
Đ
S
D = b*b - 4*a*c
nhËp vµo a,b,c
< 0
Mô phỏng thuật toán giải phương trình bậc hai
Bộ TEST 3:
Đ
= 0
PT có nghiệm x1 = 3
x2 = 2
If
Then
Else
If
Then
Else
CỦNG CỐ DẶN DÒ
Ví dụ: Giải pt ax+b=0
Xem lại cấu trúc rẽ nhánh ở hai dạng thiếu và đủ cùng các ví dụ. Làm bài tập 1,2,4 ở cuối chương.
Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.
Hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.
Hiểu câu lệnh ghép.
Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản.
Viết được các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đủ và áp dụng để thể hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
TRƯỜNG THPT AN BIÊN-KIÊN GIANG
BỘ MÔN TIN HỌC
LÊ HUY TRUNG
Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Thường ngày, có rất nhiều công việc được thực hiện khi một điều kiện cụ thể nào đó thỏa mãn.
Ví dụ 1:
Một lần Châu hẹn Ngọc: “ Nếu chiều nay trời không mưa thì Châu đến nhà Ngọc”
Với cách nói trên ta có thể diễn đạt như:
Nếu …Thì….
Với cách diễn đạt như vậy thuộc dạng thiếu
Một lần khác Ngọc nói với Châu: “Nếu chiều nay trời không mưa thì ngọc đến nhà Châu, nếu mưa thì gọi điện cho châu để trao đổi”
Với cách nói trên ta có thể diễn đạt như:
Nếu …Thì…, nếu không thì …
Với cách diễn đạt như vậy thuộc dạng đủ
Câu hỏi: Em nào cho biết Rẽ nhánh là gì?
Ví dụ 2: Giải PT bậc 2: ax2+bx+c=0 (a<>0)
1/ Rẽ nhánh: Là một điều khiển chọn thực hiện hay không thực hiện công việc phù hợp một điều kiện đang xảy ra.
Câu hỏi: Dựa vào sơ đồ sau hãy cho biết hướng thực hiện khi giải PT bậc 2?
Nhập a,b,c
Db2-4ac
D>=0
Thông báo vô nghiệm,
Rồi kết thúc
Tính và đưa ra Nghiệm
thực, rồi kết thúc
Đúng
Sai
Sơ đồ
2/ Câu lệnh if-then:
Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh, Pascal dùng câu lệnh if-then. Tương ứng với hai dạng thiếu và đủ nói trên, Pascal có hai dạng câu lệnh:
Dạng thiếu
if <điều kiện> then
Trong đó:
Điều kiện là một biểu thức logic.
Câu lệnh là một câu lệnh của Pascal.
Chức năng: Máy tính kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh. Ngược lại thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua.
Quá trình thực hiện được biểu diễn băng sơ đồ sau:
Dạng đủ
if <điều kiện> then
Trong đó:
Điều kiện là một biểu thức logic.
Câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal.
Chức năng: Máy tính kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1. Ngược lại thi thực hiện câu lệnh 2.
Quá trình thực hiện được biểu diễn băng sơđồ sau:
Điều kiện
Câu lệnh
T
F
Hãy chỉ ra hứơng thực hiện của cấu trúc rẽ nhanh dạng thiếu bằng lưu đồ bên?
Sơ đồ
3/ Câu lệnh ghép:
Theo cú pháp, sau một từ khóa (như then, else) phải là một câu lệnh. Nhưng trong nhiều trường hợp sau các tên dành riêng nhiều hơn một thao tác thì ta phải dùng câu lệnh ghép.
Trong pascal câu lệnh gép có dạng:
Begin
End;
Điều kiện
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
T
F
Sơ đồ
Hãy chỉ ra hứơng thực hiện của cấu trúc rẽ nhanh dạng đủ bằng lưu đồ bên?
4/ Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Tìm nghiệm thực của PT bậc 2:
ax2+bx+c=0 (a<>0)
Input: Nhập vào các hệ số a,b,c từ bàn phím.
Output: Đưa ra màn hình các nghiệm thực hoặc thông báo “Phương trình vô nghiêm”
Giải PT bậc 2:
Ví dụ 2: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 400.
Input: N nhập từ bàn phím
Output: Đưa ra số ngày của năm vừ nhập
Giải tìm số ngày của năm:
đ
s
Sơ đồ thuật toán giải phương trình bậc hai
2
B1
B2
B3
B4
B5
B6
s
đ
B7
a,b,c= 1 3 5
D = 3*3 - 4*5 = - 11
-11 < 0
PT vô nghiệm
KT
BD
S
PT có 2 nghiệm
x1, x2 = (-b ??? )/2a
Đ
S
D = b*b - 4*a*c
nhËp vµo a,b,c
< 0
Mô phỏng thuật toán giải phương trình bậc hai
Bộ TEST 1:
a,b,c= 1 2 1
D = 2*2 - 4*1*1 = 0
PT vô nghiệm
PT có nghiệm x=-b/2a
KT
BD
S
PT có 2 nghiệm
x1, x2 = (-b ??? )/2a
Đ
S
D = b*b - 4*a*c
nhËp vµo a,b,c
< 0
Mô phỏng thuật toán giải phương trình bậc hai
Bộ TEST 2:
Đ
= 0
PT có nghiệm kép x=-1
a,b,c= 1 -5 6
D = 25 - 24 = 1
PT vô nghiệm
PT có nghiệm x=-b/2a
KT
BD
S
PT có 2 nghiệm
x1, x2 = (-b ??? )/2a
Đ
S
D = b*b - 4*a*c
nhËp vµo a,b,c
< 0
Mô phỏng thuật toán giải phương trình bậc hai
Bộ TEST 3:
Đ
= 0
PT có nghiệm x1 = 3
x2 = 2
If
Then
Else
If
Then
Else
CỦNG CỐ DẶN DÒ
Ví dụ: Giải pt ax+b=0
Xem lại cấu trúc rẽ nhánh ở hai dạng thiếu và đủ cùng các ví dụ. Làm bài tập 1,2,4 ở cuối chương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Huy Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)