Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh

Chia sẻ bởi Trương Đình Linh | Ngày 10/05/2019 | 111

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
đến dự tiết thao giảng
lớp 11 A
2.Câu lệnh
If- then
1.Rẽ nhánh
3.Câu lệnh ghép
4.Một số ví dụ
5.Củng cố và
Bài tập về nhà
GV: LÊ VĂN TRUNG
Rẽ nhánh:
VD 1: Cô giáo chủ nhiệm lớp 11A thông báo :
Sáng mai nếu trời không mưa thì các em phải đi lao động.
Cách diễn đạt như vậy thuộc dạng mệnh đề thiếu
Nếu … thì …
VD 2: Thầy giáo dạy thể dục thông báo:
Chiều mai nếu trời không mưa thì chúng ta học thể dục ở ngoài sân, nếu trời mưa thì chúng ta học lý thuyết ở trong phòng.
VD 3: Xác định phương trình bậc hai:
ax2+bx+c=0 (a≠0) có nghiệm hay vô nghiệm.
Ta có: =b2 - 4ac
Nếu ≥ 0 thì phương trình có nghiệm
Ngược lại (Nếu ≤ 0) thì phương trình vô nghiệm.
Cách diễn đạt như vậy thuộc dạng mệnh đề đủ
Nếu … thì …nếu không (ngược lại) thì …

2.Câu lệnh
If- then
1.Rẽ nhánh
3.Câu lệnh ghép
4.Một số ví dụ
5.Củng cố và
Bài tập về nhà
2. Câu lệnh if-then
a) Dạng thiếu:
if <điều kiện> then ;
b) Dạng đủ:
if <điều kiện> then else ;
Trong đó:
-if, then, else là từ khóa (tên dành riêng).
-điều kiện là biểu thức logic.
-câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của NNLT.
chú ý: Trước else không có dấu chấm phấy(;).
VD 1:
if D<0 then writeln(‘phuong trinh vo nghiem’);
VD 2:
if a mod 3=0 then writeln(a,’chia het cho 3’)
else writeln(a,’khong chia het cho 3’);
Chú ý: Ta có thể xây dựng một cấu trúc nhiều hơn hai lựa chọn bằng cách sử dụng các if-else-if lồng nhau.
2.Câu lệnh
If- then
1.Rẽ nhánh
3.Câu lệnh ghép
4.Một số ví dụ
5.Củng cố và
Bài tập về nhà
VD: Xác định phương trình ax2+bx+c=0 (a≠0) có nghiệm kép, vô nghiệm hay có hai nghiệp phân biệt;
If D>0 then writeln(‘Phuong trinh co 2 nghiem phan biet’)
Else
If D=0 then writeln(‘Phuong trinh co nghiem kep’)
Else
writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’)
3. Câu lệnh ghép:
Câu lệnh ghép có dạng:
Begin
;
end;
VD:
if D<0 then writeln(‘phuong trinh vo nghiem’)
else
begin
x1:=(-b+sqrt(D))/(2*a);
x2:=(-b-sqrt(D))/(2*a);
End;
2.Câu lệnh
If- then
1.Rẽ nhánh
3.Câu lệnh ghép
4.Một số ví dụ
5.Củng cố và
Bài tập về nhà
Sau một số từ khóa then else ta muốn thực hiện đồng thời nhiều câu lệnh thì có được không ?
4. Một số ví dụ
VD 1 :
Viết chương trình nhập vào một số dương. Kiểm tra xem số đó là số chẵn hay lẽ.
Bài giải
VD 2:
Viết chương trình giải phương trình bậc nhất ax+b=0. Các hệ số a, b nhập vào từ bàn phím.
Bài giải
VD 3:
Viết chương trình kiểm tra một điểm M(x;y) nằm trong, trên hay ngoài đường tròn bán kính R tâm I(a;b).
Bài giải
2.Câu lệnh
If- then
1.Rẽ nhánh
3.Câu lệnh ghép
4.Một số ví dụ
5.Củng cố và
Bài tập về nhà
2.Câu lệnh
If- then
1.Rẽ nhánh
3.Câu lệnh ghép
4.Một số ví dụ
5.Củng cố và
Bài tập về nhà
Bài 1:
Nhập vào 3 số dương, kiểm tra xem chúng có thỏa điều kiện là 3 cạnh của tam giác không rồi tính diện tích theo công thức Hêrông: dt=sqrt(p*p(-a)*(p-b)*(p-c)) với p là nữa chu vi.
Bài 2:
Sử dụng câu lệnh if lồng nhau viết chương trình tính điểm trung bình của 3 môn Văn, Toán, Lý theo hệ số Văn, Toán hệ số 2, Lý hệ số 1 và xếp hạng học tập theo tiêu chuẩn sau:
Dưới 5 xếp loại Kém.
Từ 5-> 6.9 xếp loại TB
Từ 7->7.9 xếp loại Khá
Từ 8->10 xếp loại Giỏi
2.Câu lệnh
If- then
1.Rẽ nhánh
3.Câu lệnh ghép
4.Một số ví dụ
5.Củng cố và
Bài tập về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Đình Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)