Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh
Chia sẻ bởi Điền Thái Toàn |
Ngày 10/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
Rẽ nhánh
2. Câu lệnh if - then
3. Câu lệnh ghép
4. Một số ví dụ
1. Rẽ nhánh
Ví dụ: Giải phương trình bậc hai:
ax2 + bx + c = 0, (a ? 0)
Như vậy ta thấy một số mệnh đề có dạng:
Nếu ... thì...
- Nếu ....thì.... ngược lại thì...
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có lệnh mô tả cấu trúc rẽ nhánh
2. Câu lệnh If - then
Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh Pascal dùng câu lệnh if - then
a, Dạng thiếu
If <điều kiện> then;
b, Dạng đủ
If <điều kiện> then else ;
Trong đó
Điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc logic.
- Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal.
Với hai dạng này, dạng nào dùng thuận lợi hơn?
ý nghĩa các câu lệnh
- Dạng thiếu: Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh được thực hiện, nếu điều kiện sai thì không thực hiện gì.
- Dạng đủ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1, nếu điều kiện sai thì thực hiện câu lệnh 2.
VD3: Tìm giá trị lớn nhất (Max) của hai số a và b
Cách 1:
Max := a;
If b > a then Max := b;
Cách 2:
If a > b then Max := a
Else Max := b;
3. Câu lệnh ghép
Trong NNLT Pascal câu lệnh ghép có dạng:
Begin
;
End;
Trong NNLT C, C++ câu lệnh ghép có dạng:
{
;
}
If D < 0 then writeln(` Phuong trinh vo nghiem.`)
Else
begin
x1:= (-b + sqrt(b*b - 4*a*c))/ (2*a);
x2:= -b/a - x1;
end;
Ví dụ:
Chú ý: Sau end phải là dấu ; và trước else không chứa dấu chấm ;
4. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0, (với a ? 0).
Input: Các hệ số a, b, c nhập từ bàn phím
Output: Đưa ra nghiệm thực của phương trình hoặc thông báo `phuong trinh vo nghiem`.
Chương trình
Ví dụ 2: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100. Ví dụ năm 2000, 2004 là năm nhuận có số ngày là 366, năm 1900, 1945 không là năm nhuận có số ngày là 365.
Input: N nhập từ bàn phím.
Output: Đưa ra số ngày của năm N.
Chương trình
Củng cố
- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh dùng câu lệnh if - then có 2 dạng đó là dạng thiếu (if --- then ----) và dạng đủ (if ---- then ----- else---------)
- Về nhà trả lời các câu hỏi 1, 2, 4 trang 50 - 51.
Bài tập 1: Viết chương trình tìm số lớn nhất trong 3 số nguyên a, b, c nhập từ bàn phím.
Bài tập 2: Viết chương trình nhập số nguyên N từ bàn phím, máy sẽ thông báo N là số chẵn hay số lẻ.
Program Max_3;
Var a, b, c, Max: integer;
Begin
write(` Nhap 3 so a, b, c:`);
readln(a,b,c);
Max:=a;
If b>Max then Max:=b
If c>Max then Max:=c;
Writeln(` So lon nhat la: `,Max );
Readln
End.
Chương trình
Program chan_le;
Var n: integer ;
Begin
write(` Nhap so nguyen duong n: `);
readln(n);
if (n mod 2 = 0) then writeln(n,` la so chan`)
else writeln(n,` la so le`);
readln
End.
Chương trình
Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
Rẽ nhánh
2. Câu lệnh if - then
3. Câu lệnh ghép
4. Một số ví dụ
1. Rẽ nhánh
Ví dụ: Giải phương trình bậc hai:
ax2 + bx + c = 0, (a ? 0)
Như vậy ta thấy một số mệnh đề có dạng:
Nếu ... thì...
- Nếu ....thì.... ngược lại thì...
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có lệnh mô tả cấu trúc rẽ nhánh
2. Câu lệnh If - then
Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh Pascal dùng câu lệnh if - then
a, Dạng thiếu
If <điều kiện> then
b, Dạng đủ
If <điều kiện> then
Trong đó
Điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc logic.
- Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal.
Với hai dạng này, dạng nào dùng thuận lợi hơn?
ý nghĩa các câu lệnh
- Dạng thiếu: Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh được thực hiện, nếu điều kiện sai thì không thực hiện gì.
- Dạng đủ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1, nếu điều kiện sai thì thực hiện câu lệnh 2.
VD3: Tìm giá trị lớn nhất (Max) của hai số a và b
Cách 1:
Max := a;
If b > a then Max := b;
Cách 2:
If a > b then Max := a
Else Max := b;
3. Câu lệnh ghép
Trong NNLT Pascal câu lệnh ghép có dạng:
Begin
End;
Trong NNLT C, C++ câu lệnh ghép có dạng:
{
}
If D < 0 then writeln(` Phuong trinh vo nghiem.`)
Else
begin
x1:= (-b + sqrt(b*b - 4*a*c))/ (2*a);
x2:= -b/a - x1;
end;
Ví dụ:
Chú ý: Sau end phải là dấu ; và trước else không chứa dấu chấm ;
4. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0, (với a ? 0).
Input: Các hệ số a, b, c nhập từ bàn phím
Output: Đưa ra nghiệm thực của phương trình hoặc thông báo `phuong trinh vo nghiem`.
Chương trình
Ví dụ 2: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100. Ví dụ năm 2000, 2004 là năm nhuận có số ngày là 366, năm 1900, 1945 không là năm nhuận có số ngày là 365.
Input: N nhập từ bàn phím.
Output: Đưa ra số ngày của năm N.
Chương trình
Củng cố
- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh dùng câu lệnh if - then có 2 dạng đó là dạng thiếu (if --- then ----) và dạng đủ (if ---- then ----- else---------)
- Về nhà trả lời các câu hỏi 1, 2, 4 trang 50 - 51.
Bài tập 1: Viết chương trình tìm số lớn nhất trong 3 số nguyên a, b, c nhập từ bàn phím.
Bài tập 2: Viết chương trình nhập số nguyên N từ bàn phím, máy sẽ thông báo N là số chẵn hay số lẻ.
Program Max_3;
Var a, b, c, Max: integer;
Begin
write(` Nhap 3 so a, b, c:`);
readln(a,b,c);
Max:=a;
If b>Max then Max:=b
If c>Max then Max:=c;
Writeln(` So lon nhat la: `,Max );
Readln
End.
Chương trình
Program chan_le;
Var n: integer ;
Begin
write(` Nhap so nguyen duong n: `);
readln(n);
if (n mod 2 = 0) then writeln(n,` la so chan`)
else writeln(n,` la so le`);
readln
End.
Chương trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Điền Thái Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)