Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh
Chia sẻ bởi Trần Thị Bích Ngọc |
Ngày 10/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
TIN HỌC 11
Đặng Hữu Hoàng
BÀI 9
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Thời gian 1 tiết
1. KHÁI NIỆM RẼ NHÁNH
Nêu các bước để kết luận nghiệm của phương trình bậc hai ax2+bx+c=0
Tính Delta.
Nếu Delta<0 thì kết luận phương trình vô nghiệm.
Nếu Delta≥0 thì kết luận phương trình có nghiệm:
x =(-b+sqrt(delta))/(2*a)
x =(-b-sqrt(delta))/(2*a)
Nhập a, b, c
Thông báo vô nghiệm,
Tính và đưa ra nghiệm thực
Delta:=b*b – 4*a*c
If Delta >= 0
Đúng
Sai
SƠ ĐỒ KHỐI GiẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
AX2+BX+C=0 (A<>0)
Bắt đầu
Kết thúc
2. CÂU LỆNH IF – THEN (DẠNG THIẾU)
Hãy nêu cấu trúc mệnh đề dạng thiếu của lệnh rẽ nhánh?
If <điều kiện> then
Hãy trình bày ý nghĩa các câu lệnh của mệnh đề dạng thiếu?
Tính giá trị của <điều kiện>
Nếu <điều kiện> có giá trị đúng thì thực hiện
điều kiện: là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic.
câu lệnh: là một lệnh nào đó của Pascal
SƠ ĐỒ KHỐI
Lưu ý: sau Then chỉ có 1 lệnh chương trình.
2. CÂU LỆNH IF – THEN (DẠNG ĐỦ)
Hãy nêu cấu trúc mệnh đề dạng đủ của lệnh rẽ nhánh?
If <điều kiện> then
Hãy trình bày ý nghĩa các câu lệnh của mệnh đề dạng đủ?
Tính giá trị của <điều kiện>
Nếu <điều kiện> có giá trị đúng thì thực hiện
điều kiện: là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic.
câu lệnh 1, câu lệnh 2 : là một lệnh nào đó của Pascal
SƠ ĐỒ KHỐI
Lưu ý: sau Then và sau else chỉ có 1 lệnh chương trình.
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Ví dụ 3: Để tìm số lớn nhất max trong hai số a và b
* Dùng câu lệnh gán max:=a và lệnh if-then dạng thiếu
* Dùng lệnh if-then dạng đủ
3. CÂU LỆNH GHÉP
Trong câu lệnh if – then, muốn thực hiện nhiều câu lệnh sau then hay nhiều lệnh sau else phải làm như thế nào?
Trong ngôn ngữ lập trình cho phép gộp một dãy câu lệnh thành một câu lệnh ghép trong chương trình.
Cấu trúc của câu lệnh ghép trong Pascal có dạng ?
Begin
End;
Chú ý: Sau End phải là dấu “;” và trước Else không chứa dấu “;”
Câu lệnh ghép sau Else
Sau End có dấu “;”
Sau Else không có dấu “;”
4. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1: Tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai:
ax2 + bx + c = 0 với a≠0
* Input: Các hệ số a, b, c nhập từ bàn phím.
* Output: Đưa ra màn hình các nghiệm thực hoặc thông báo “Phương trình vô nghiệm”
Yêu cầu đề bài:
Ví dụ 2: Tính số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100
* Input: N nhập từ bàn phím.
* Output: Đưa số ngày của năm N ra màn hình.
Yêu cầu đề bài:
Hãy cho biết có những hạn chế nào trong chương trình nhập vào độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật và tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật đó?
Nhận xét: khi nhập độ dài âm thì dẫn đến chương trình trả lời chu vi và diện tích âm không có thực tế.
Hướng giải quyết như thế nào?
* Dùng lệnh rẽ nhánh để kiểm tra giá trị của độ dài cạnh nhập vào.
* Nếu độ dài dương thì tính diện tích ngược lại thì thông báo độ dài sai.
Củng cố bài học
*Dạng thiếu:
If <điều kiện> then
*Dạng đủ:
If <điều kiện> then
*Câu lệnh ghép:
Begin
End;
DẶN DÒ
2. Xem trước §10_ “Cấu trúc lặp” _Trang 42 _ Sách giáo khoa.
1. Thực hiện bài tập chương 2 _ trang 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17_Sách bài tập
3. Thực hiện phần câu hỏi và bài tập _ trang 50, 51 _Sách Giáo khoa
Thực hiện tháng 10 năm 2008
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân ái chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Bích Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)